13 Chuyên đề bài tập hóa học 9

Chuyn đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.

A. Nhận biết không hạn chế thuốc thử.

A.1: Phương pháp.

A.2: Bài tập.

B. Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế:

C. Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.

Chuyên đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ:

A. Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể.

B. Sơ đồ biến hoá không đầy đủ.

Chuyn đề 3: TÁCH CHẤT.

Tách một chất ra khỏi hh.

 

Tách từng chất ra khỏi hh.

 

doc30 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 13 Chuyên đề bài tập hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; (NH4)2SO4.
Bài 5: Trình bày cách tinh chế các dd sau:
HCl cĩ lẫn H2SO4.
FeCl3 cĩ lẫn BaCl2.
H2SO4 cĩ lẫn HCl.
NaCl cĩ lẫn NaOH, Na2CO3.
NaOH cĩ lẫn Na2CO3 và CaCO3.
Bài 6: Nêu pp tách các chất sau từ các hh:
Chất khí: HCl; O2; SO2
Chất khí: NH3; H2S; H2.
Hh Chất rắn: Na2O; CaO; MgO.
Bài 7: Trong phịng TN0 cĩ lượng lớn khí độc sau, làm thế nào để loại bỏ:
Khí CO2 và SO2.
Khí H2S và NO2.
Bài 8: Làm thế nào để làm khơ các khí sau lẫn hơi nước:
NH3; H2; CO.
SO2; H2S; NO2.
Bài 9: Làm thế nào thu được Bạc tinh khiết trong hh Bạc cĩ lẫn đồng và nhơm?
Bài 10:---------------------------Fe -------------------------Fe cĩ lẫn Al, Cu, Al2O3?
Bài 11: Quặng Nhơm cĩ lẫn Fe2O3 và SiO2. Hãy viết sơ đồ để thu được Al2O3 tinh khiết?
Bài 12: Làm thế nào để tách các chất sau đây ở dạng nguyên chất từ hh?
a. CO; CO2; SO2	b. H2; Cl2; CO	c. O2; HCl; SO2
Bài 13: Làm thế nào để thu được các khí tinh khiết:
CO2 cĩ lẫn SO2?
CO2 cĩ lẫn CO?
H2 cĩ lẫn NH3?
Bài 14: Làm thế nào để tách được các chất riêng biệt các kim loại từ các hh sau:
a. AlCl3; ZnCl2; CuCl2	b. Mg, Fe, Al	c. MgO; CuO; BaO.
Bài 15: Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết từ hh O2 và CO2?
Bài 16: Bạc có lẫn tạp chất là Cu. Hãy trình bày hai pphh tách được Ag ra khỏi hh. Viết các ptpư đã dùng?
Bài 17: Bằng pphh:
tách khí CH4 ra khỏi hh khí: CH4, C2H4, C2H2.
H2.: C2H2, H2, CO2.
Cu : Cu, Fe, Ag.
Bài 18: Nêu pp tách hh gồm 3 khí: Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyên chất?
Bài 19: Tinh chế các chất khí sau đây:
Oxi có lẫn Cl2, CO2, SO2.
Clo có lẫn O2, CO2, SO2.
CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước.
Bài 20: Nêu pp tách hh đá vôi, silic đi oxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất?
Bài 30: a. Trình bày pphh để lấy từng oxit từ hh: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO.
b.Hãy trình bày pp lấy từng kim loại Cu, Fe từ hh các oxit: SiO2, Al2O3, FeO, CuO.
Bài 21: Nêu pp tách hh đá vôi, vôi sống, thạch cao, muối ăn thành từng chất nguyên chất?
Bài 22: Tinh chế:
CaSO3 có lẫn CaCO3 và Na2CO3?
Muốùi ăn có lẫn CaCl2, CaSO4, Na2SO3?
Bài 22: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất là: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. hãy trình bày cách loại các tạp chất ra khỏi muối ăn?
Bài 23: Trình bày pp tách Fe2O3 ra khỏi hh Fe2O3, Al2O3, SiO3 ở dạng bột. Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất?
Bài 24: Tách hh gồm: BaCO3, BaSO4, BaCl2, KCl bằng pphh?
Bài 25: Làm thế nào để tách các chất ra khỏi nhau:
Fe và Cu
Fe, Ag và Cu
CuO, Fe2O3 và Al2O3.
Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT.
*Phương pháp:
- Nắm chắc tính chất hĩa học, cách điều chế của các chất vơ cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ đơn giản.
- Viết sơ đồ điều chế dưới dạng sơ đồ chuỗi pưhh.
- Cụ thể hĩa sơ đồ bằng các PTHH cụ thể.
* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Có những chất:
Cu, O2, Cl2 và dd HCl. Hãy viết các ptpư điều chế CuCl2 bằng hai cách khác nhau?
MgSO4, NaHCO3, K2S, CaCl2. Hãy cho biết:
Muối nào có thể td với dd Na2CO3?
.. HCl?
Viết các ptpư xảy ra?
Bài 2: Người ta điều chế được những chất khí khác nhau từ những pư:
Phân huỷ muối cacbonat ở nhiệt độ cao.
Kim loại td với dd axit.
Phân huỷ muối Kali pemanganat ở nhiệt độ cao.
Pư của muối sunfit với dd Axit.
Hãy cho biết:
PTHH minh hoạ ứng với mỗi TN trên?
Bằng TN nào có thể khẳng định mỗi chất khí sinh ra trong những pưhh nói trên?
Bài 3: Viết ptpư điều chế ZnCl2; FeCl2 và CuCl2 từ:
Kim loại: Zn, Fe, Cu.
Oxit: ZnO, FeO, CuO.
Hiđroxit: Zn(OH)2; Fe(OH)2; Cu(OH)2.
Bài 4: Từ những chất: BaO, H2O, H2SO4, CuO. Hãy viết các PTHH để điều chế:
	a. Ba(OH)2? 	b. Cu(OH)2?
Bài 5: Từ những chất: Cu, O2, Cl2, dd HCl. Hãy viết các PTPƯ điều chế CuCl2 bằng hai cách khác nhau?
Bài 6: Từ CuSO4 và các hoá chất có sẵn, hãy trình bày 2 pp khác nhau để điều chế ra Cu kim loại?
Bài 7: từ những chất: Al, O2, H2O, CuSO4, Fe và dd HCl hãy viết pthh điều chế các chất: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3 ( hai pp), FeCl2.
Bài 8: Có những chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, CO2, H2O, Fe, KClO3, HCl, H2SO4 đặc, Cu, KMnO4. hãy chọn những chất nào có thể dùng điều chế các chất sau và viết ptpư xảy ra:
a. Khí Hidro. 	B. Khí Oxi. 	C. Một dd có` tính axit yếu. 	D. Đồng (II) sunfat.
Bài 18: từ một dd hh hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3, làm thế nào có thể điều chế 2 kim loại riêng biệt là Ag và Cu? Viết các ptpư đã dùng?
Bài 9: a. cho các chất: Nhôm, oxi, nước, đồng sunfat, sắt, axit clohidric. Hãy điều chế đồng, đồng oxit, nhôm clorua (bằng 2pp), sắt (II) clorua. Viết các ptpư?
b.Bằng cách nào từ sắt ta có thể điều chế sắt (II) hidroxit, sắt (III) hidroxit? Viết các ptpư?
Bài 10: a. chỉ từ chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì?
b.Muốn điều chế 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3.
- trình bày 3 pp điều chế mỗi chất?
- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất trên?
Bài 11: có một dd gồm hai muối: Al2(SO4)3 và CuSO4.
trình bày một pphh để từ dd trên điều chế ra dd Al2(SO4)3. viết các PTHH?
Trình bày một pphh để từ dd trên điều chế ra dd CuSO4. viết các PTHH?
Bài 12: a) Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH.
b) Viết 6 loại phản ứng tạo thành CaSO4.
c) Viết 6 loại phản ứng tạo thành CO2.
Bài 13: Từ quặng Pyrit FeS2, O2, H2O và chất xúc tác thích hợp. Viết các PTPƯ điều chế Sắt (III) sunfat.
Bài 14: Từ Photphat tự nhiên và quặng pirit sắt, hãy điều chế phân superphotphat đơn (Ca(H2PO4)2 và CaSO4).
Bài 15: Viết PTHH điều chế MgO bằng 4 cách?
Bài 16: Hãy viết các PTHH điều chế:
Khí CO2 bằng 4 hợp chất?
Từ muối ăn(NaCl) hãy viết các PTHH điều chế ra NaOH?
Từ muối ăn, đá vơi và khơng khí hãy viết các PTHH điều chế xơđa , đạm urê.
Từ pirit sắt, muối KCl, quặng boxit và các chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điều chế ra: FeCl2; FeCl3; Fe(OH)3; Al(OH)3; Al2O3, phèn chua.
Bài 17: Viết các PTHH điều chế:
Khí NH3 bằng 3 cách?	c.CaCO3 bằng 5 cách	e. Cu(OH)2 bằng 3 cách.
Khí SO2 bằng 7 cách?	D. FeCl2 bằng 5 cách
 Bài 18: 
Từ H2O; CuO; S hãy điều chế CuSO4 bằng 3 cách.
Cĩ các hĩa chất: NaCl; CaCl2; MnO2 và axit H2SO4 đặc. đem trộn lẫn với nhau ntn để tạo thành HCl; Cl2?
Bài 19: 
Từ photphat tự nhiên hãy điều chế H3PO4, phân supephotphat đơn và supephotphat kép?
Cĩ một hh gồm CuO; Fe2O3, Al, HCl. Hãy điều chế Cu nguyên chất bằng nhiều cách khác nhau?
Bài 20: Từ muối ăn, đá vơi và nước. hãy viết các PTHH điều chế nước Javen, clorua vơi?
Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.
* Phương pháp:
- Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B, 
- Viết các PTHH cĩ thể xảy ra.
- Dựa vào PTHH lập PT tốn học theo số mol x, y đã gọi.
- Giải PT, Hệ PT tốn học -> Tìm ra số mol x, y.
- Tính TP % các chất: % mA = ; : % mB = 
* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Hịa tan hồn tồn 11,9g hh hai kim loại Al, Zn vào dd axit H2SO4 lỗng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
Xác định tp% về k.l của Nhơm và Kẽm trong hh?
Tính thể tích dd H2SO4 0,5M để hịa tan hết hh trên?
Bài 2: Khi cho một miếng hợp kim gồm Na và K t/d hết với nước thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và một dd A. Đem trung hịa dd A bằng dd axit HCl 25%, sau đĩ cơ cạn thì thu được 13,3g muối khan.
Tính % về k.l mỗi kim loại trong hợp kim?
Tính k.l dd axit đã dùng?
Bài 3: Cho 9,1g một hh hai Oxit Al2O3 và MgO t/d vừa đủ với 250ml dd axit HCl 2M. tính tp % khối lượng mỗi Oxit trong hỗn hợp đầu.
Bài 4: Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½ khối lượng ban đầu. Xác định tp % các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 5: Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½ khối lượng ban đầu. Xác định tp % các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 6: Nung nòng hh CuO và FeO với C dư thì thu được chất rắn A và khí B. cho B td với dd nước vôi trong có dư thì thu được 20g kết tủa. Chất rắn A td vừa đủ với 150g dd axit HCl 15%.
Viết các PTPƯ.
Tính k.l mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí B ở đktc?
Bài 7: Khi phân huỷ bằng nhiệt 14,2g hh CaCO3 và MgCO3 ta thu được 6,6 lít CO2 (đktc). Tính tp % của các chất trong hỗn hợp ?
Bài 8: Nung 18,4g hh CaCO3 và MgCO3. pứ xong người ta thu được hh chất rắn có khối lượng giảm 8,8g so với khối lượng hh trước khi nung.
a> Viết PTPƯ 	b> Tính khối lượng mỗi chất trong hh trứơc khi nung?
Bài 9: Cho hh khí CO và CO2 đi qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được 1g kết tủa màu trắng . nếu cho hh khí này qua CuO nung nóng dư thì thu được 0,64g Cu. Xác định tp % theo thể tích của mỗi khí trong hh?
Bài 10: Có 10g hh Cu và CuO td với dd H2SO4 loãng, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính tp % về khối lượng các chất trong hỗn hợp?
Bài11: Cho 18g hợp kim nhôm- magiê vào dd HCl có 20,16 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định thành phần % nhôm – magiê trong hợp kim?
Bài 12: Cho 16g hỗn hợp Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dd HCl. Sau pư cần trung hoà lưộng axit còn dư bằng 50g dd Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dd được 46,35g múôi khan. Xác định tp % các chất trong hh?
Bài 13: Có 10g hh Cu và CuO td với dd H2SO4 loãng, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính tp % về khối lượng các chất trong hỗn hợp?
Bài 14: Cho 18g hợp kim nhôm- magiê vào dd HCl có 20,16 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định thành phần % nhôm – magiê trong hợp kim?
Bài 15: Cho 16g hỗn hợp Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dd HCl. Sau pư cần trung hoà lưộng axit còn dư bằng 50g dd Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dd được 46,35g múôi khan. Xác định tp % các chất trong hh?
Bài 16:Cho 57,3g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lươ

File đính kèm:

  • docCac_Dang_bai_tap_Hoa_Hoc_9.doc
Giáo án liên quan