10 Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng môn thi: Hoá

 

ĐỀ SỐ 11

1. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

 A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.

 B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.

 C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.

 D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là

 A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA.

 C. F, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.

 

doc51 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 10 Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng môn thi: Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có thể dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau:
	1. Điện phân dung dịch NaCl;	2. Điện phân nóng chảy NaCl.
	3. Dùng Al khử Na2O;	4. Khử Na2O bằng CO.	
	A. Chỉ dùng 1.	B. Dùng 3 và 4.	C. chỉ dùng 2.	D. chỉ dùng 4.
Cho 4 kim loại Mg, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử yếu hơn H2 là:
	A. Mg và Fe.	B. Cu và Ag.	C. chỉ có Mg.	D. chỉ có Ag.
Cho CO qua 1,6 gam Fe2O3 đốt nóng (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe).Khí thu được cho qua nước vôi dư thu được 3 gam. kết tủa.Tính % khối lượng Fe2O3 đã bị khử và thể tích khí CO đã phản ứng ở đktc.
	A. 100% ; 0,224 lít.	B. 100% ; 0,672 lít.
	C. 80% ; 0,672 lít.	D. 75% ; 0,672 lít.
Cho các kim loại sau: Ba, Al, Fe, Cu. Kim loại tan được trong nước là:
	A. Ba và Al.	B. chỉ có Al.	C. chỉ có Ba.	D. Fe và Cu.
Có 3 gói bột rắn là Fe; hỗn hợp Fe2O3 + FeO; hỗn hợp Fe + Fe2O3. Để phân biệt chúng ta có thể dùng
	A. dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH.
	C. nước clo và dung dịch NaOH.
	B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
	D.dung dịch HNO3 và dung dịch nước clo.
Cho 6 gam một kim loại M tan hết trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại M.
	A. Mg.	B. Ca.	C. Fe.	D. Cu.
Cho 3 kim loại: Na, Ba, Fe. Có thể phân biệt 3 kim loại trên chỉ bằng
	A. H2O và dung dịch HNO3.	B. H2O và dung dịch NaOH.
	C. H2O và dung dịch H2SO4.	D. H2O và dung dịch HCl.
Để bảo vệ tàu đi biển người ta gắn lên thành tàu các miếng kim loại nào sau đây: Cu, Ag, Zn, Pb
	A. chỉ có Pb.	B. chỉ có Zn.
	C. chỉ có Pb và Zn.	D. chỉ có Cu và Ag.
Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. Cho X tan hết trong H2O dư thu được 6,72 kít H2 (đktc). Tính khối lượng Na, Ba trong X.
	A. 4,6 gam Na và 27,4 gam Ba.	B. 3,2 gam Na và 28,8 gam Ba.
	C.2,3 gam Na và 29,7 gam Ba.	D.2,7 gam Na và 29,3 gam Ba.
Chọn phát biểu đúng:
	1. Nước cứng do ion HCO3-;
	2. Nước cứng vĩnh cửu do các muối Cl-, SO42- của Ca2+, Mg2+.
	3. Nước cứng tạm thời do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
	4. Có thể làm mất hết tính cứng của nước cứng bằng dung dịch NaOH.
	5. Có thể làm mất hết tính cứng của nước cứng bằng dung dịch H2SO4.
	A. Chỉ có 1.	B. Chỉ có 2, 3.
	C. Chỉ có 1, 2, 3.	D. Chỉ có 3,4.
Gọi tên rượu sau đây:
	A. 2,3-đimetyl-4-etylpentanol-2.	B. 2-etyl-3,4-đimetylpentanol-4.
	C. 2,3,4-trimetylhexanol-2.	D. 3,4,5-trimetylhexanol-5.	
CH3COOH tác dụng được với chất nào sau đây tạo ra được este:
	A. C2H5OH.	B.CH3CHO.	C.HCOOH.	D. .
Các rượu no, đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra được anđehit là
	A. rượu bậc 2.	B. rượu bậc 3.
	C. rượu bậc 1.	D. rượu bậc 1 và bậc 2.
Đốt cháy rượu A cho . Vậy A là
	1. rượu no;	3. rượu no, đơn chức, mạch hở;
	2. rượu no, đơn chức;	4. rượu no, mạch hở.
Kết luận đúng là:
	A. cả 4 kết luận.	B. chỉ có 1.	C. chỉ có 3.	D. chỉ có 4.
Chất vừa phản ứng được với Na và với dung dịch NaOH là
	A. CH3-CH2-OH.	B. HO-CH2-CH2-CH=O.
	C. CH3-COOH.	D. HCOOCH3.
So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất sau: H2O, CH3OH, C6H5OH, HCOOH.
	A. H2O < CH3OH < C6H5OH < HCOOH.
	B. CH3OH < H2O < C6H5OH < HCOOH.
	C. CH3OH < C6H5OH < H2O < HCOOH.
	D. HCOOH < CH3OH < C6H5OH < H2O.
Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
	A. glucozơ, glixerin, C2H5OH, CH3COOH.
	B. glucozơ, glixerin, CH3CHO, CH3COOH.
	C. glucozơ, glixerin, CH3CHO, CH3COONa.
	D. glucozơ, glixerin, , CH3COONa.
Chất không phản ứng được với Ag2O trong NH3 đun nóng tạo thành Ag là
	A. glucozơ.	B. HCOOCH3.	C. CH3COOH.	D. HCOOH. 
Chất phản ứng được với Ag2O trong NH3 tạo ra kết tủa là
	A. CH3-CºC-CH3.	B. HCºC-CH2-CH3.
	C. CH2=CH-CH=CH2.	D. CH3-CºC-CH=CH2.
Để phân biệt 3 dung dịch chứa 3 chất: CH3COOH, HCOOH, CH2=CH-COOH có thể dùng thuốc thử sau:
	A. Quỳ tím và dung dịch Br2.	B. Cu(OH)2 và dung dịch Na2CO3.
	C. quỳ tím và dung dịch NaOH.	D. Cu(OH)2 và dung dịch Br2.
Có thể dùng các hóa chất sau để tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: benzen, phenol, anilin:
	A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
	B. Dung dịch NaOH và CO2.
	C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3.
	D. Dung dịch NH3 và CO2.
Chất có kkhả năng làm xanh nước quỳ tím là
	A. anilin, CH3NH2.	B. CH3NH2.
	C. NH4Cl.	D. CH3-NH3Cl.
Chất có khả năng làm đỏ nước quỳ tím là
	A. phenol.	B. phenol, CH3COOH.
	C. CH3COOH.	D. CH3COOH, CH3CHO.
Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là
	A. CH3COOC2H5.	B. CH3COOH.
	C. phenol.	D. .
So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, H2O
	A. CH3COOH < H2O < C2H5OH < CH3CHO.
	B. CH3CHO < C2H5OH < H2O < CH3COOH.
	C. H2O < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH.
	D. C2H5OH < CH3CHO< H2O < CH3COOH.	
Cho sơ đồ:
	C3H6 A B glixerin
Xác định A, B tương ứng.
	A. X: CH2=CH-CH2Cl, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
	B. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
	C. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y:CH2=CH-CH2Cl.
	D. X: CHCl2-CH=CH2, Y: CH2Cl-CHCl-CHCl2.
Có thể điều chế được CH3COOH trực tiếp bằng một phản ứng từ:
	A. C2H5OH, C2H6, CH3OH.
	B. CH3CHO, CH3COONa, C2H5OH, CH3COOCH3.
	C. CH3CHO, CH3CH2COONa, CH3OH.
	D. CH3COOCH3, CH3COONa, C2H6.
So sánh tính bazơ của CH3NH2, NH3, CH3NHCH3,C6H5NH2:
	A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3NH2.
	B. NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2.
	C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3.
	D. CH3NH2 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 <NH3.
Sắp xếp tính axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 
	1. CH3COOH;	2. HCOOH;	3.CCl3-COOH.
	A. 1 < 2 < 3.	B. 2 < 1 < 3.	C. 3 < 1 < 2.	D. 3 < 2 < 1.
Đốt cháy một rượu đa chức X ta thu được CTPT của X là
	A. C2H6O2.	B. C3H8O2.	C. C4H10O2.	D. C3H5(OH)3.
Cho 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng no, đơn chức tác dụng với Ag2O trong NH3 dư thu đựơc 4,32 gam Ag. X, Y có CTPT là
	A. C2H5CHO và C3H7CHO.	B. CH3CHO và C2H5CHO.
	C. HCHO và CH3CHO.	D. kết quả khác.
Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp 2 axit no,đơn chức vào H2O rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với Ag2O/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Phần hai trung hòa hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của 2 axit là
	A. HCOOH và C2H5COOH.	B. HCOOH và CH3COOH.
	C. HCOOH và C3H7COOH.	D. HCOOH và C2H3COOH.
M là một axit đơn chức để đốt 1 mol M cần vừa đủ 3,5 mol O2. M có CTPT là
	A. C2H4O2.	B. C3H6O2.	C. CH2O2.	D. C4H8O2.
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT là
	A. C2H5COOCH3.	B. CH3COOC2H5.
	C. C2H5COOH.	D. CH3COOCH3.
Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no, đơn chức,mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có CTPT là
	A. C3H6O2. 	B. C5H10O2.	C. C4H8O2.	D. kết quả khác.
ĐÁP ÁN ĐỀ 15:
1. B
6. D
11. B
16. C
21. A
26. C
31. B
36. A
41. A
46. A
2. A
7. B
12. B
17. B
22. C
27. A
32. B
37. B
42. B
47. C
3. C
8. B
13. C
18. B
23. B
28. C
33. C
38. C
43. C
48. B
4. A
9. A
14. D
19. C
24. A
29. D
34. B
39. D
44. A
49. A
5. C
10. A
15. C
20. B
25. B
30. C
35. D
40. B
45. A
50. D
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : HOÁ
50 câu, thời gian: 90 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
ĐỀ SỐ 16
Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 đvC. Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, % về khối lượng của 63Cu chứa trong Cu2S là
	A. 57,82%.	B. 57,49%.	C. 21,39%.	D. 21,82%.
Cho các phân tử của các chất (1) NH3, (2) Na2O, (3) H2S, (4) BaCl2, (5) N2, (6) H2SO4. Các phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là
 	A. 1; 2; 3.	B. 1; 3; 6.	C. 2; 4.	D. 3; 5; 6.
Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng:
N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) + Q
Muốn cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần phải:
	1. tăng nhiệt độ ;	2. tăng áp suất ;
	3. giảm nhiệt độ ;	4. hóa lỏng và lấy NH3 ra khỏi hỗn hợp.
	5. giảm áp suất.
	A. 2; 4.	B. 1; 2; 4.	C. 2; 3; 4.	D. 1; 5.
Cho phương trình phản ứng sau:
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là
	A. 74.	B. 68.	C. 86.	D. 88.
Cho các phân tử và ion sau:
(1) NH3; (2) HCO3-; (3) HSO4-; (4) CO32-; (5) H2O; (6) Al(OH)3.
Theo định nghĩa axit bazơ của Bronstet thì những chất và ion nào là bazơ:
	A. 1; 2; 4; 6.	B. 2; 3; 5.	C. 2; 5; 6.	D. 1; 4.
pH của dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt là
	A. 2 và 11,7.	B. 2 và 2,3.	C. 3 và 2. 	D. 3 và 12.
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M. Khối lượng muối thu được là
	A. 20 gam.	B. 15 gam.	C. 24,3 gam.	D. 18,1 gam.
Cho khí Cl2 vào dung dịch KOH đun nóng khoảng 100oC. Sản phẩm của phản ứng thu được là
	A. KCl + KClO + H2O	B. KCl + H2O
	C. KCl + KClO3 + H2O	D. KCl + KClO4 + H2O
Phương pháp điện phân dung dịch muối chỉ có thể dùng để điều chế
	A. các kim loại kiềm.
	B. các kim loại phân nhóm chính nhóm II.
	C. Al và Mg.
	D. các kim loại đứng sau nhôm.
Phát biểu nào sau đây là sai?
1. Nguyên tử của các kim loại thường có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3.
2. Nguyên tử của các kim loại có Z+ nhỏ hơn của các phi kim trong cùng chu kỳ.
3. Nguyên tử của các kim loại có bán kính lớn hơn so với các phi kim trong cùng chu kỳ.
4. Nguyên tử của các kim loại thường có số electron lớp ngoài cùng là 5, 6, 7.
	A. 1 và 2.	B. chỉ có 3.	C. chỉ có 4.	D. chỉ có 1.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Ba, Na, K vào H2O dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà 1/10 dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. V bằng
	A. 60 ml.	B. 300 ml.	C. 80 ml.	D. 120ml.
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
	A. 6,02 gam.	B. 3,98 gam.	C. 5,68 gam.	D. 5,99 gam

File đính kèm:

  • doc10 DE THI THU DH 2009 1120DAP AN.doc