Tuyển tập đề thi học sinh giỏi sinh học lớp 8

Câu 1. (1,5 điểm)

 a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?

b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú?

Câu 2. (1,5 điểm)

a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?

b. Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?

Câu 3. (1,5 điểm)

Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao không nên thở bằng miệng?

Câu 4. (1,0 điểm)

Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.

Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).

 a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?

 b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?

 Biết để ô xi hóa hoàn toàn:

 + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal

+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal

+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 19844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi sinh học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thận? Thực chất sự tạo thành nước tiểu là gì? Tại sao nước tiểu được hình thành liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định?
Câu 6(1,0) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú?
----------------HẾT---------------------
Câu
Đáp án
Điểm
1
1. Hồng cầu:
- Cấu tạo: Là những tế bào màu đỏ không có nhân, hình đĩa lõm hai mặt
- Chức năng sinh lý:
+ Vận chuyển các chất khí : Vận chuyển O2 từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để thải ra ngoài(do Hb đảm nhiệm).
+ Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ pH của máu
2. Bạch cầu:
- Cấu tạo:
+ Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước khác nhau, chia làm 2 nhóm Bạch cầu đơn nhân và Bạch cầu đa nhân.
+ Bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu.
- Chức năng sinh lý:
+ Thực bào: ăn các chất lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
+ Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên để bảo vệ cơ thể.
+ Tạo Interferon được sản sinh ra khi có có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của virut, hạn chế TB ung thư.
3. Tiểu cầu: 
- Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng không ổn định, không nhân, không có khả năng phân chia.
- Chức năng sinh lý:
+ Tham gia vào quá trình đông máu: Bằng cách giải phóng ra chất tham gia vào quá trình đông máu.
+ Làm co các mạch máu
+ Làm co cục máu.
4. Huyết tương:
- Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hơi mặn, 90% là nước, 10% là vật chất khô, chứa các hưu cơ và vô cơ ngoài ra còn có các loại enzim, hoocmon, vitamin…
- Chức năng sinh lý: 
+ Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể
+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
- Người ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:
 + Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm. 
 + Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .
0,5
0,5
3
Đặc điểm cấu tạo
Sự thích nghi
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên và hẹp theo hướng trước sau
- Để dồn trọng lượng các nội quan lên xương chậu, tạo cử động dễ dàng cho chi trên khi lao động
- Cột sống đứng có dạng chữ S và cong 4 chỗ
- Chịu đựng trọng lượng của đầu và tác dụng chấn động từ các chi dưới dồn lên khi di chuyển
- Xương chậu mở rộng, xương đùi to
- Chịu đựng trọng lượng của các nội quan và cơ thể
- Xương gót phát triển và lồi ra phía sau, các xương bàn chân tạo thành hình vòm
- Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn động khi vận động
- Các xương cử động của chi trên, khớp động, linh hoạt
- Để chi trên cử động theo nhiều hướng, bàn tay có thể cầm nắm và thực hiện các động tác lao động
- Xương sọ phát triển tạo điều kiện cho não và hệ thần kinh phát triển
- Định hướng trong lao động và phát triển nhận thức
Lồi cằm phát triển
Vận động ngôn ngữ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
4
* Giống nhau: 	
+ Đều có cấu tạo gồm 3 thành phần ( màng, tế bào chất, nhân)
+ Tế bào chất đều chứa các bào quan phức tạp, nhân có màng nhân, dịch nhân, nhân con
* Khác nhau: 	
-Tế bào thực vật: có thêm màng Xenlulo, có lạp thể, không có trung thể, không bào trung tâm kích thước lớn, có vai trò quan trọng
- Tế bào động vật: Chỉ có màng sinh chất, không có lạp thể, có trung thể, không bào trung tâm kích thước nhỏ, không quan trọng 
* Ý nghĩa: 
+ Từ sự giống nhau cho thấy chúng đều thực hiện chức năng vừa là đơn vị cấu tạo, vừa là đơn vị chức năng. Chứng tỏ thực vật và động vật có cùng nguồn gốc.
+ Từ sự khác nhau phản ánh 2 chiều hướng tiến hóa từ 1 nguồn gốc chung: 
 Hướng tự dưỡng phát triển ( thực vật)
 Hướng dị dưỡng phát triển ( động vật)
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
5
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận: 
- Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hũa tan cú kớch thước nhỏ qua lỗ lộc 
(30 - 40 A0) trên vách mao mạch và nang cầu thận, các tế bào máu và phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết ( các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- ...) ; quá trình bài tiết tiếp cỏc chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, ion H+, K+ ...). Kết quả tạo nên nước tiểu chính thức	
----> Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đổ dồn xướng bóng đái, theo ống đái ra ngoài
Thực chất sự tạo thành nước tiểu là sự lọc máu 	
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định: 	
Có sự khác nhau đó là do:
- Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục
- Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vùng bóng đái mở ra phối hợp với sự co của cơ bụng giúp thải nước tiểu ra
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
6
- Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não lên tới 2300-2500cm2 
- Vỏ não có lớp chất xám dày 2-3mm chứa số lượng nơron lớn
- Khối lượng đại não người lớn 
- Đại não người xuất hiện vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết
0,25
0,25
0,25
0,25
MÔN THI: SINH HỌC 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0đ)
Hãy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học nhưng rất yếu về mặt hóa học.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
1. Tinh bột Mantôzơ 2. Mantôzơ Glucôzơ
3. Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn 4. Lipit Glyxêrrin và axít béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xảy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
C©u 2 (1,5 ®iÓm)
	TÝnh chÊt sèng cña tÕ bµo ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? Chøng minh tÕ bµo lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ thÓ.
Câu 3: (1,5 điểm)
 Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ, phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ, ý nghĩa của chúng trong đời sống?
Câu 4: (2 điểm)
 a. Hãy giải thích nguyên nhân tiếng khóc chào đời ở trẻ mơí sinh?
 b. Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta không mắc bệnh đậu mùa nữa? 
C©u 5 (3 ®iÓm)
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
1. Số lần mạch đập trong một phút?
2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?
3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
---------------HẾT ---------------
Câu 1
(2,0đ)
a. Phân tích và chứng minh được, cho 1,5đ
* Sự tiêu hóa ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học 
- Nêu được sự phối hợp hoạt động của các bộ phận tiêu hóa trong khoang miệng như răng, lưỡi, má, môi, vòm miệng…
+ Răng: c¾t, xÐ, nghiÒn thøc ¨n, Hoạt động của răng được sự hỗ trợ của các cơ nhai
+ Lưỡi: Thực hiện đảo trộn thức ăn, làm thấm đều thức ăn với nước bọt và đưa thức ăn vào giữa hai hàm răng khi nhai.
+ Má, môi, vòm miệng: Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng trong quá trình nhai nghiền.
Các hoạt động lý học trên đã làm biến đổi thức ăn từ dạng “thô”, cứng, kích thước to thành dạng nhỏ, mềm hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biến đổi hóa học tiếp theo.
* Ở khoang miệng sự tiêu hóa về mặt hóa học là thứ yếu (0,5đ)
 - Ở khoang miệng có 3 đôi tuyến nước bọt có vai trò chủ yếu: hỗ trợ cho quá trình biến đổi lý học (ngấm và làm mềm thức ăn)
 - Tác dụng hóa học là thứ yếu, chỉ tiết được enzim amilaza biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ. Còn các sản phẩm chất gluxit và toàn bộ các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
b. Trả lời đúng cho 0,5đ. Gồm các ý:
1. Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
2. Xảy ra ở ruột non
3. Xảy ra ở dạ dày.
4. Xảy ra ở ruột non
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 2
(1,5đ)
*TÝnh chÊt sèng cña tÕ bµo ®­îc thÓ hiÖn:
-TÕ bµo lu«n trao ®æi chÊt víi m«i tr­êng, nhê ®ã mµ tÕ bµo cã kh¶ n¨ng tÝch lòy vËt chÊt, lín lªn, ph©n chia, gióp c¬ thÓ lín lªn vµ sinh s¶n
-TÕ bµo cßn cã kh¶ n¨ng c¶m øng víi kÝch thÝch cña m«i tr­êng
 *Chøng minh tÕ bµo lµ ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ thÓ:
TÊt c¶ mäi ho¹t ®éng sèng cña c¬ thÓ ®Òu diÔn ra ë tÕ bµo
-mµng sinh chÊt: trao ®æi chÊt gi÷a tÕ bµo víi m«i tr­êng quanh tÕ bµo
-ChÊt tÕ bµo:lµ n¬i x¶y ra mäi ho¹t ®éng sèng cña tÕ bµo do c¸c bµo quan thùc hiÖn chøc n¨ng kh¸c nhau
+ti thÓ :lµ n¬i t¹o ra n¨ng l­îng, rib«xoom lµ n¬i tæng hîp pr«tªin
+Bé m¸y g«n gi:Thu håi ,tÝch tr÷ vµ ph©n phèi s¶n phÈm cho tÕ bµo,Trung thÓ tham gia qu¸ tr×nh ph©n chia vµ sinh s¶n
+L­íi néi chÊt:®¶m b¶o sù liªn hÖ giøa c¸c bµo quan trong tÕ bµo
-Nh©n tÕ bµo:
+®iÒu khiÓn c¸c ho¹t ®éng cña tÕ bµo
+Chøa NST cã vai trß quan träng trong sù di truyÒn
TÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng nãi trªn cña mµng sinh chÊt,chÊt tÕ bµo vµ nh©n lµm c¬ së cho sù sèng, sù lín lªn vµ sinh s¶n cña c¬ thÓ. §ång thêi gióp c¬ thÓ ph¶n øng chÝnh x¸c víi c¸c t¸c ®éng cña m«i tr­êng
(0,25đ) (0,25đ) 
(0,25đ) (0,25đ) 
(0,25đ) 
(0,25đ)
Câu 3
(1,5đ)
 - Một cung phản xạ gồm 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm, ®ường thần kinh hướng tâm, trung ương thần kinh, ®ường thần kinh ly tâm, cơ quan phản ứng
 - Phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ:
 + Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
 + Vòng phản xạ: Gồm cung phản xạ và luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh
 - Ý nghĩa: Mọi phản ứng xảy ra trong cơ thể, đảm bảo sự thống nhất trong nội bộ cơ thể cũng như sự thích nghi giữa cơ thể với môi trường được thực hiện nhờ cơ chế phản xạ theo vòng phản xạ.
(0,5đ). 
(0,25đ) 
(0,25đ) 
(0, 5đ).
Câu 4
(2đ)
a. Giải thích nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh:
 + Khi trẻ sơ sinh 

File đính kèm:

  • doctuyen tap de thi hsg sinh hoc 8.doc
Giáo án liên quan