Tuyển tập Câu hỏi định tính Vật lý

Mục lục

Câu hỏi Hướng dẫn

Lời nói đầu 2

1. Các câu hỏi phần cơ học 3 50

2. Các câu hỏi phần nhiệt học 19 67

3. Các câu hỏi phần điện từ 27 75

4. Các câu hỏi phần quang học 38 88

5. Các câu hỏi phần vật lý hạt nhân,thiên văn học.48 102

Tài liệu tham khảo 104

 

pdf105 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập Câu hỏi định tính Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ng−ời thứ nhất. 
29. Giảm tiết diện để tăng vận tốc. 
30. Vận tốc dòng n−ớc ở giữa dòng sông luôn lớn hơn vận tốc dòng n−ớc ở 
sát bờ sông. Khi xuôi dòng, đi giữa sông tận dụng đ−ợc vận tốc lớn của n−ớc. 
Nguyễn Quang Đụng 51
Khi ng−ợc dòng, đi sát bờ tiết kiệm đ−ợc năng l−ợng khi ng−ợc dòng do vận tốc 
nhỏ. 
31. Khi tàu chạy, nó kéo theo cả dòng không khí, dòng không khí chuyển 
động giữa ng−ời và tàu gây một áp suất nhỏ hơn so với áp suất khi không khí 
đứng yên. Hiệu áp suất này gây ra một lực có xu h−ớng kéo ta về phía đoàn tàu. 
Giải thích t−ơng tự với các mảnh giấy vụn. 
32. Vì giữa hai tàu luôn có những dòng n−ớc chảy tạo ra áp suất nhỏ giữa 
hai tàu làm hai tàu “hút” lại gần nhau và có thể va chạm vào nhau. 
33. Mọi hệ đều có xu h−ớng chuyển về vị trí có thế năng nhỏ nhất. Khi lắc 
rổ đậu phụng nhiều lần các củ nhỏ len xuống d−ới sắp xếp sít nhau hơn để hạ 
thấp trọng tâm của hệ. Những củ lớn sẽ trồi lên trên. 
34. Sóng âm truyền trong không khí cũng xảy ra hiện t−ợng khúc xạ giống 
nh− ánh sáng. Trong vùng không khí lạnh, sóng âm bị khúc xạ mạnh lên phía 
trên và lan vào không trung, trong khi ở vùng không khí ấm, sóng âm bị khúc xạ 
về phía mặt đất rồi phảm xạ trở lại không khí nên năng l−ợng hầu nh− không mất 
đi. 
35. Khi hòn bi va chạm với mặt bàn, tuỳ vào điều kiện mặt bàn mà hòn bi 
có thể có cả chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Trong quá trình chuyển 
động, do có lực ma sát giữa mặt bàn và viên bi, nên sẽ có tr−ờng hợp những lần 
nảy lên sau cao hơn tr−ớc. ở đây định luật bảo toàn năng l−ợng đ−ợc thể hiện ở 
chỗ độ cao của hòn bi không thể bằng độ cao ban đầu. 
36. Vì lực hút giữa các vật rất yếu, không thắng nổi lực ma sát. 
37. Cách 1: Đặt cái gậy thăng bằng trên cạnh của bàn tay. Vì sự cân bằng 
xảy ra khi trọng tân vật ở ngay trên điểm tựa của nó. 
 Cách 2: Ta đặt chiếc gậy nằm ngang trên 2 cạnh bàn tay đặt thẳng đứng, rồi 
từ từ cho hai tay tiến lại gần nhau, hai bàn tay bao giờ cũng chạm nhau đúng ở 
trọng tâm của gậy và chiếc gậy sẽ không rơi bất kể vận tốc hai tay tiến lại gần 
nhau bằng bao nhiêu. 
Nguyễn Quang Đụng 52
38. Cách làm: Quay cái lọ, hòn bi cũng quay theo, cuối cùng lực li tâm làm 
hòn bi dính chặt vào thành lọ và khi nâng lọ lên hòn bi cũng không bị bắn ra 
ngoài. 
39. Cách làm: Quay tròn mỗi quả trứng trên đĩa, quả nào tiếp tục quay lâu 
hơn là quả đã luộc. 
40. Cân chiếc xoong không, rồi cân chiếc xoong đựng đầy n−ớc. 
41. Gợi ý: thử suy nghĩ làm thế nào dựng một mặt phẳng chia thể tích của 
hình trụ thành hai phần bằng nhau. 
42. Một quả cầu lăn trên một mặt phẳng đ−ợc trọn một vòng sẽ đi đ−ợc một 
quãng đ−ờng đúng bằng chu vi vòng tròn lớn của nó 
43. Tr−ớc hết đo thể tích V của viên bi bằng ph−ơng pháp thông th−ờng 
dùng một bình có chia độ, sau đó tính đ−ờng kính d theo công thức: 
 d = π/63 V 
44. Ma sát khô giữa các sợi của dây biến thành ma sát nhớt. 
45. Có thể. Ng−ời lái cần cho xe chạy đủ nhanh sao cho lực ly tâm ở lốp bị 
nổ săm không nhỏ hơn 1/4 trọng l−ợng của xe. 
46. áp dụng định luật bảo toàn động l−ợng, tính đ−ợc: 
m2 = m1 
2
2
S
Sl − .Trong đó: l là độ dịch chuyển của ng−ời đối với xuồng, S2 là 
độ dịch chuyển của xuồng đối với mặt n−ớc cố định. 
47. Dùng cân xác định khối l−ợng m, dùng bình chia độ xác định thể tích 
V, vậy khối l−ợng riêng của vật: D = m/V. Nếu D = Dnhôm = 2,7g/cm3: Không có 
khí bên trong. Nếu D < Dnhôm : Có khí bên trong. 
Nhúng viên bi trên vào một cốc n−ớc. Nếu hốc nói trên lệch so với tâm viên 
bi thì nó sẽ nổi trên mặt n−ớc (Nếu khối l−ợng riêng trung bình của nó nhỏ hơn 
khối l−ợng riêng của n−ớc - tr−ờng hợp đối với hốc đủ lớn) hoặc nó sẽ chìm 
xuống đáy sao cho phần chứa hốc sẽ ở phía trên của hòn bi. 
Nguyễn Quang Đụng 53
48. Các điểm của bánh xe tiếp xúc với đ−ờng ray có vận tốc bằng không. 
Các điểm ở vành bánh xe nằm ở phía d−ới đ−ờng tiếp xúc giữa bánh xe và đ−ờng 
ray dịch chuyển theo chiều ng−ợc với chiều chuyển động của toa xe. 
49. Dùng lực kế có thể xác định đ−ợc trọng l−ợng P1 của vật trong không 
khí và P2 trong n−ớc. Hiệu của 2 giá trị này bằng lực đẩy Acsimet FA tác dụng 
lên hòn đá trong n−ớc. Biết khối l−ợng riêng của n−ớc ta có thể xác định đ−ợc 
thể tích của hòn đá. Từ đó xác định đ−ợc khối l−ợng riêng của nó. 
50. Vị trí của trọng tâm của cốc n−ớc sẽ thấp nhất trong tr−ờng hợp khi nó 
trùng với mực n−ớc. Thực vậy, nếu trọng tâm của hệ nằm cao hơn mực n−ớc 
trong cốc thì nó sẽ hạ thấp khi rót thêm n−ớc vào cốc. Còn nếu trọng tâm của hệ 
nằm thấp hơn mực n−ớc thì nó cũng hạ xuống nếu ta đổ bớt một phần n−ớc trong 
cốc nằm cao hơn trọng tâm. 
51. Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng đ−ợc làm nghiêng đến góc α là góc mà tại 
đó thỏi gỗ bắt đầu tr−ợt đều xuống phía d−ới khi ta chạm nhẹ vào bảng. Dùng 
động lực học xác định đ−ợc à = tg α 
52. Những hòn đá ném đi nằm trên các đỉnh của một hình vuông. 
53. Không thay đổi. Vì: Lực hấp dẫn giữa hai vật không phụ thuộc vào sự 
có mặt hay không có mặt của vật thứ ba. 
54. Đĩa cân có cốc n−ớc bị hạ xuống vì khi nhúng ngón tay vào n−ớc lực 
đẩy Acsimet tác dụng lên ngón tay có chiều h−ớng lên trên. Theo định luật III 
Niutơn, tay cũng tác dụng xuống chất lỏng một lực có c−ờng độ bằng nhau 
nh−ng h−ớng xuống d−ới. Lực này phá vỡ thế cân bằng của cân. 
55. Có ng−ời nghĩ rằng tàu hoả đang chạy với vận tốc lớn, trong thời gian 
sau khi ng−ời nhảy lên, tàu hoả đã chạy đ−ợc một đoạn, do đó ng−ời phải rơi 
xuống chỗ lùi lại một ít. Tàu chạy càng nhanh, cự li cách chỗ cũ sau khi rơi 
xuống càng xa. Song thực tế, trong khi tàu hoả đang chạy với vận tốc lớn, sau 
khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Nguyên nhân là do bất cứ vật nào cũng có 
quán tính. Trong tàu hoả đang chạy với vận tốc lớn, cho dù ng−ời đứng yên 
nh−ng là đứng yên so với sàn toa, trên thực tế ng−ời ấy đang chuyển động về 
Nguyễn Quang Đụng 54
phía tr−ớc cùng với tàu hoả với cùng vận tốc nh− tàu hoả. Khi ng−ời ấy nhảy lên, 
vẫn chuyển động về phía tr−ớc cùng tàu hoả với cùng một vận tốc. Vì vậy chỗ 
rơi xuống vẫn là chỗ cũ. 
56. Gợi ý: Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây, trong đó lực kế buộc 
vào một nhánh của sợi dây. 
57. Khi nâng thân thể đối ph−ơng lên, ng−ời hậu vệ đã làm giảm bớt lực tác 
dụng giữa hai chân đối ph−ơng với mặt đất, tức là giảm lực ma sát đóng vai trò 
lực tăng tốc độ của đối ph−ơng. 
58. Do có sức cản của không khí, động năng của quả bóng khi rơi xuống 
nhỏ hơn lúc ném lên. Hiệu của các giá trị năng l−ợng này bằng công của lực cản 
của không khí. ở một độ cao bất kì, vận tốc của quả bóng khi ném lên đều lớn 
hơn khi rơi xuống. L−u ý rằng cả vận tốc trung bình trong chuyển động lên trên 
cũng lớn hơn vận tốc trung bình của chuyển động xuống d−ới. Do đó thời gian 
ném quả bóng lên nhỏ hơn thời gian nó rơi xuống. 
59. Vì thuyền nan là loại thuyền nhẹ, trạng thái cân bằng của nó rất kém 
vững. Nếu ta đứng trên thuyền thì trọng tâm của hệ thuyền và ng−ời sẽ lên cao, 
trạng thái cân bằng của hệ lại càng kém vững hơn, do đó thuyền dễ bị lật úp. 
60. Khi đang chuyển động, nếu vấp phải mô đất, hòn đá thì chân đột ngột 
bị giữ lại, còn ng−ời thì do quán tính tiếp tục dịch chuyển về phía tr−ớc.Kết quả 
là trọng l−ợng của ng−ời lệch khỏi mặt chân đế nên bị ngã về phía tr−ớc. 
Khi đang đi giẫm phải vỏ chuối thì cũng giống nh− bôi chất nhờn vào giữa 
lòng bàn chân và mặt đất, làm giảm ma sát, vận tốc chân đột ngột tăng lên, song 
do vận tốc phần trên của cơ thể không tăng, do quán tính vẫn giữ vận tốc cũ, vận 
tốc này rất nhỏ so với vận tốc chân đột ngột tăng nên làm trọng l−ợng ng−ời lệch 
khỏi mặt cân đế và bị ngã ngửa về phía sau. 
61. Tăng thời gian tác dụng để làm giảm lực va chạm. 
62. Mỗi chỗ nối các toa có một giới hạn về độ bền nhất định. nếu đầu máy 
xe lửa bất ngờ chuyển động, do quán tính của các toa xe và lực cản trong các 
móc nối sinh ra sức căng. Đôi khi sức căng này v−ợt quá giới hạn độ bền của các 
móc nối, chúng có thể bị đứt. Móc nối toa đầu tiên với đầu máy dễ bị đứt nhất 
Nguyễn Quang Đụng 55
63. Rơi chậm hơn vì khi đập vụn đá diện tích bề mặt tăng và do đó sức cản 
không khí tăng lên đáng kể. 
64. Nếu ng−ời chạy trên mặt băng, thời gian là ng−ời ở trên một phiến băng 
bất kì nào đó là nhỏ. Do quán tính, trong thời gian đó băng ch−a kịp uốn cong đủ 
để cho nó gẫy. Còn nếu ng−ời đứng trên băng thì độ uốn của băng hoàn toàn do 
trọng l−ợng ng−ời quyết định, khi đó độ uốn đủ lớn để băng có thể bị vỡ ra. 
65. Để giữ chiếc gậy thăng bằng, khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng, tức là 
quay một góc nào đó, phải biết dịch chuyển ngón tay để cho chiếc gậy lại đ−ợc 
giữ ở vị trí thăng bằng. Chiếc gậy dài sẽ đổ chậm hơn gậy ngắn vì trọng tâm của 
nó nằm cao hơn. 
66. Không có mâu thuẫn vì các lực t−ơng tác giữa hai vật luôn bằng nhau 
nh−ng đặt vào hai vật khác nhau nên hậu quả do tác dụng của lực gây ra cũng 
khác nhau. Cấu trúc của ô tô bền vững hơn xe máy, nó chịu lực tốt hơn xe máy 
nên ít bị h− hỏng hơn. 
67. Đế cao su có 3 tác dụng chính: Không làm x−ớc nền nhà, khi kéo ghế 
không gây ra âm thanh khó chịu, nh−ng quan trọng nhất là nhờ có tính đàn hồi 
của nó mà các chân bàn, chân ghế không bị gập ghềnh. Những bàn nặng, rộng 
do tác dụng của trọng lực mà chúng có thể bị biến dạng một chút, ít bị gập 
ghềnh hơn, nên không cần dùng đế cao su. 
68. Có. Trạng thái cân bằng bị phá vỡ vì cánh tay đòn bị nở ra và dài hơn 
khi nung nóng 
69. Dựa vào quán tính. Khi vẩy mạnh ống cặp sốt cả ống thuỷ ngân bên 
trong cũng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân 
bên trong vẫn muốn duy trì vận tốc cũ kết quả là thuỷ ngân sẽ bị tụt xuống. 
70. Máy bay đã đến vị trí đ−ờng thẳng đứng đi qua điểm chạm đất của bom 
vì vận tốc của bom theo ph−ơng ngang bằng vận tốc của máy bay 
71. Nếu phanh ở bánh tr−ớc, theo quán tính sẽ xuất hiện mô men lực làm lật 
xe rất nguy hiểm. 
Nguyễn Quang Đụng 56
72. Để làm tăng mức vững vàng, khó bị đánh ngã: Hai chân dang rộng làm 
cho mặt chân đế rộng hơn. Hơi qụy gối làm trọng tâm ng−ời ở thấ

File đính kèm:

  • pdfbai tap trac nghiem vat ly 8.pdf
Giáo án liên quan