Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 5)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9.

 2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

 3. Thái độ: Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

II/. Chuẩn bị :

 Tài liệu : Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8.

 

doc139 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, viết PTHH.
HS thảo luận và nêu hiện tượng, nhận xét
 HS biểu biễn thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét, Viết PTHH
Không
HS biểu biễn thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét, Viết PTHH
I. tính chất vật lý :
- Sắt là kim loại màu trắng xám - - Có ánh kim
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. 
 - Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm2), nóng chảy 15390C
II. Tính chất hóa học 
a. Tác dụng của sắt với phi kim.
- Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r)
 (nâu đen)
- Tác dụng với clo :
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3(k)
 (nâu đỏ ).
b. Tác dụng với dd axit :
- Sắt + HCl, H2SO4 loãng . muối sắt (II) và giải phóng H2 
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
Chú ý : sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
c. Tác dụng với dd muối :
2Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
* Sắt tác dụng được với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Kết luận : Sắt có những tính chất của kim loại
 Cũng cố :
 - Đọc phần “ Em có biết”
 - Bài tập 1, 2, 3 trang 60.
 5. Dặn dò :
 - Bài tập về nhà 4, 5 trang 60 chuẩn bị bài hợp kim Gang, Thép.
Sông Đốc, ngày tháng năm 2009
 TTCM
Tuần : 14
Tiết : 26
BÀI 20 HỢP KIM SẮT: GANG VÀ THÉP.
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức : 
 - Thành phần chính của gang - thép
 - Sơ lược về phương pháp luyện gang - thép
 2. Kỹ năng : 
 Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp luyện gang – thép
II/ Chuẩn bị: 
GV: tranh
HS: Kiến thức
III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy và học 
Ổn định
KIểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Tính chất hoá học của Fe? viết PTPƯ
 Tác dụng của sắt với phi kim.
 - Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r)
- Tác dụng với clo :
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3(k)
b. Tác dụng với dd axit :
- Sắt + HCl, H2SO4 loãng . muối sắt (II) và giải phóng H2 
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
c. Tác dụng với dd muối :2Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
Bài mới
 HS giới thiệu các mẫu gang thép, các thông tin từ sách báo liên quan đến gang-thép sưu tầm được. Giáo viên hướng dẫn HS đi từ thực tế vào bài học .( 3 phút)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những hợp kim của sắt
 GV cho HS quan sát gang và thép
Nêu khái niệm hợp kim?
 Thông báo : Hợp kim là dd rắn, 1 hổn hợp đồng nhất của dung môi là kim loại chính và chất tan là một số kim loại phi kim khác.
- Nêu những hiểu biết về thành phần gang-thép, tính năng.
 Gang có mấy loại ? tính năng từng loại ? các lĩnh vực liên quan ? thép ?
 Gang được sản xuất từ những loại quặng nào ? Thành phần chính của quặng ? ở VN có không ?
- Ngoài quặng thì ta cần phải có thêm các loại nguyên liệu nào khác ?
- Nguyên tắc sản xuất gang ?
 - Nguyên liệu đưa vào lò có kích thước thế nào ? tại sao ? từ đâu đi vào lò và sắp xếp thế nào ? Không khí nóng từ đâu đưa vào ?
 Ghi tất cả các phản ứng chính xảy ra trong lò :
- Ở phản ứng cuối có thể thay bằng phản ứng nào khác?
 Thử mô tả quá trình diển biến theo từng phản ứng ?
CO còn có thể khử được những hợp chất nào ? ở đâu?
 Những nguyên tố sinh ra từ quá trình khử này do không tốt cho sản phẩm nên cần loại tốt bằng các phụ gia (thông báo )
- Chất phụ gia có vai trò gì ?
Gang được hình thành khi nào ?
 Nguyên liệu sẳn xuất thép là gì ?
- Tại sao lại không sử dụng không khí như trong sản xuất gang ?
- Oxi nguyên chất có vai trò gì ?
 Mô tả lại theo từng phản ứng ?
- Những tạo chất sẽ bị loại như thế nào?
 Nêu tóm tắt : Nguyên liệu – nguyên tắt – quá trình luyện thép.
Gang, thép
HS quan sát
HS trả lời
Quặng manhetit
Than cốc, phụ gia CaCO3, không khí nóng giàu oxi
HS Lên bảng ghi các PTHH
Sắt đang nóng chảy hòa tan than dư và một số nguyên tố khác ra khỏi lò nguội và rắn lại thành gang.
HS trả lời
- Tạp chất khí thoát ra từ miệng lò, tạp chất rắn bị loại dưới dạng xỉ .
- Sản phẩm sau khi loại phần lớn C, Si, S,.(có hại) và thêm vào Cr, Ni, W,.(có ích) để nguội, rắn lại tạo thành thép.
 I. Hợp kim sắt :
- Hợp kim là chất rắn mà thành phần chính là kim loại hóa trộn với 1 lượng nhỏ các kim loại, phi kim khác.
+ Gang : Hợp kim sắt với cacbon từ 2-5% và một ít các nguyên tố khác (Si, Mn, S, .) Gang cứng và giòn.
+ Thép : Hợp kim của sắt với cacbon dưới 2% và 1 lượng nhỏ các nguyên tố khác ( Cr, Ni, W,..) thép cứng, đàn hồi, độ ăn mòn thấp.
II. Sản xuất Gang-thép
1. Sản xuất gang: 
 a. Nguyên liệu :
+ Quặng manhetit ( chứa Fe3O4) quặng hematic (chứa Fe3O4 )
+ Than cốc, phụ gia CaCO3, không khí nóng giàu oxi 
b. Nguyên tắc sản xuất:
dùng cacbon oxit CO khử quặng ở nhiệt độ cao.
C. Quá trình sản xuất gang trong lò cao.
 - các phản ứng chính 
C(r) + O2 (k) t0 CO2 (k)
CO2 (k) + C (r) t0 CO (k)
CO(k) + Fe2O3(r) t0 2 Fe(r) +3CO2 (k)
Hoặc 
4CO + Fe3O4 t0 3Fe + 4CO2 
Một số tạp chất trong quặng cũng bị khử (như MnO2, SiO2)
VD : 
CO(k) + SiO2 (r) t0 Si(r) + 2CO2 (k)
 Vai trò của CaCO3 (loại xỉ)
CaCO3 (r) t0 CaO(r) + CO2 (k) 
CaO(r) + SiO2 (r) t0 CaSiO3 (r) (xỉ) 
III. Sản xuất thép như thế nào ?
1. Nguyên liệu :
Gang, sắt phế liệu, oxi nguyên chất.
2. Nguyê tắc sản xuất :
- Oxi nguyên chất oxi hóa các nguyên tố có mặt trong gang ở nhiệt độ cao.
3. Quá trình sản xuất.
- Các nguyên tố trong gang bị oxi hóa :
2Fe(r) + O2 (k) t0 2FeO(r)
2FeO(r) + Si(r) t0 2Fe(r) + SiO2 
Hoặc 
FeO(r) + C(r) t0 Fe(r) + CO(k) 
* Dặn dò : (5 phút)
- Vẽ hình lò cao, lò Bet-xơ-me
- Làm bài tập 4 (bỏ phần viết phản ứng), bài tập 5.
- Hướng dẫn làm bài tập 6.
Tuần : 14
Tiết : 27
BÀI 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : 
Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
 2. Kỹ năng : 
 Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
 Vận dụng để bảo vệ 1 số đồ vật bằng kim loại trong gia đình
 3. Thái độ: Tính cẩn thận và biết cách sử dụng các đồ vật bằng kim loại
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : làm các thí nghiệm trước 1 tuần ở nhà
HS: Kiến thức
III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy và học 
Ổn định
KIểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
HS 1: Bài tập số 4 sgk
HS 2: Bài tập 5
SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động thực vật
Làm cho nồng độ a xít trong nước mưa cao hơn
SO2 + H2O H2CO3
CO2 + H2O H2CO3
Biên pháp : 
Viết đúng và cân bằng phương trình
b. lò luyện gang
a, c, d lò luyện thép
Bài mới
 Hằng năm, thế giớ mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kom loại bị ăn mòn và có những biuện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Mở bài : như SGK 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh đã chuẩn bị.
 Những đồ vật bằng kim loại đó có hiện tượng gì?
 Nguyên nhân do đâu?
 GV giải thích ?
 Thế nào gọi là sự ăn mòn kim loại?.
 Giáo viên kết luận cuối cùng.
 Yêu cầu HS quan sát báo cáo kết quả tại nhà, tại lớp, những điều đã quan sát trong cuộc sống hằng ngày.
à rút ra nhận xét về từng yếu tố ảnh hưởng 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để rút ra nhận xét và tìm ví dụ trong thực tế để chứng minh : Khi tăng nhiệt độ, sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn .
- Giáo viên góp ý và hoàn thiện kết luận 
Ta phải có những biện pháp gì để bảo vệ kim loại ?
- Giáo viên yêu cầu HS thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại .
- Giáo viên hoàn thiện lại các biện pháp.
- Giáo viên thông báo qui trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc
Quan sát mẫu vật tranh ảnh, dùng tay bẻ miếng sắt bị rỉ, chú ý màu của gỉ sắt, sự thay đổi về ánh kim, tính dẻo 
 HS trả lời
Đại diện nhóm báo cáo kết quả của thí nghiệm tại nhà. Cho cả lớp xem kết quả ở cả 4 ống nghiệm.
à Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm rút ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
 HS trả lời
 HS trả lời
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
- Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
- Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và một số chất khác  trong môi trường.
II. Những yếu tố nào dẫn đến sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường, nhiệt độ môi trường,..
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn (inox)
 Cũng cố :
 Giải bài tập 1, 2, 3 
 5. Dặn dò :
 BTVN 4, 5 / 67 . chuẩn bị các kiến thức trong chươngII để tiết sau luyện tập. Tính chất hóa học của kim loại, tính chất hóa học của sắt, nhôm, hợp kim của sắt, sự ăn mòn kim loại và biết cách bảo vệ kim loại không b

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa Hoc 9 2009 - 2010.doc