Trắc nghiệm Tiết 18: Bài tập tính chất hóa học

Caõu 1: Cho sơ đồ : (X) (Y) polivinylancol Các chất X, Y phù hợp sơ đồ trên là :

 A. X (CH CH), Y (CH2=CHOH) C. X (CH2OH-CH2OH), Y (CH2=CHOH)

B. X (CH2=CHCl), Y ( CH2CHCl )n D. Cả A, B, C

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Tiết 18: Bài tập tính chất hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 18
Baứi taọp tớnh chaỏt hoựa hoùc 
Caõu 1: Cho sơ đồ : (X) (Y) polivinylancol Các chất X, Y phù hợp sơ đồ trên là :
	A. X (CH ºCH), Y (CH2=CHOH) 	C. X (CH2OH-CH2OH), Y (CH2=CHOH) 
B. X (CH2=CHCl), Y ( CH2-CHCl )n 	D. Cả A, B, C
Caõu 2: Chất dẻo nào sau đây là nhựa P.V. C. A. (- CH2 – CH2 -)n	B. (-CH2 – CHCl - )n
 C. (- CH2 –CHCN -)n 	D. ( CH2- CCH3= CH–CH2 )n 
Caõu 3: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp :
	A. Cao su thiên nhiên 	B. Cao su buna-S 	C. P.V.A 	D. Cả A và B
Caõu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit. A. Tơ dacron B. Tơ kevlaz C. Tơ nilon-6,6 	D. Tơ visco
Caõu 5 : Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây : 
	A.Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C
Caõu 6 : Tơ polieste thuộc loại tơ nào sau đây : 
	A. Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C
Caõu 7: Cho biết phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào :
A. Phản ứng nhiệt phân B. Phản ứng trùng hợp C. phản ứng trùng ngưng Cả A, B, C đều sai
Caõu 8: Đốt cháy polietilen thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là :
	A. 1 : 1	B. 2 : 1	C . 1 : 2	D. Không xác định được
Caõu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành 
B. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn
C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng 
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Caõu 10: Chọn phát biểu đúng: 
	A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime ( phản ứng polime hoá )
B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime 
C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội
D. Các hợp chất có hai nhóm chức hoặc có liên kết bội được gọi là monome.
Caõu 11: Từ 3 amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có cả X, Y, Z? 
	A. 2 	 	B. 3	C. 4	D. 6
Caõu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? 
	 A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit	B. Phân tử tripeptit có một liên kết peptit
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số đơn vị aminoaxit
D. Peptit có hai loại: Oligopeptit và polipeptit
Caõu 13: Giữa polipeptit, protein và amino axit có đặc điểm chung là:
A. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như nhau B. Đều tác dụng với dung dịch axit
C. Có tỉ lệ các nguyên tố C,H,O bằng nhau	D. Đều có phản ứng màu
Caõu 14: Điền vào ô trống ở cuối câu chữ Đ nếu câu đúng, chữ S nếu câu sai trong các câu sau
 A. Amin là loại hợp chất có nhóm NH2 trong phân tử	
B. Hai nhóm chức COOH và nhóm NH2 trong phân tử amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực
C. Poli peptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11 đến 50 mắt xích - amino axit với nhau bằng liên kết peptit	
D. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit	
Caõu 15: Keỏt luaọn naứo sau ủaõy khoõng hoaứn toaứn ủuựng: 
A. Cao su laứ nhửừng polime coự tớnh ủaứn hoài
B. Vaọt lieọu compozit coự thaứnh phaàn chớnh laứ polime
C. Nilon – 6,6 thuoọc loaùi tụ toồng hụùp	D. Tụ taốm thuoọc loaùi tụ thieõn nhieõn
Caõu 16: Tụ taốm vaứ tụ nilon ủeàu:
	A. Coự cuứng phaõn tửỷ khoỏi	B. Thuoọc loaùi tụ toồng hụùp
	C. Thuoọc loaùi tụ thieõn nhieõn	D. Chửựa caực loaùi nguyeõn toỏ gioỏng nhau trong phaõn tửỷ.
Caõu 17: Câu không đúng là trường hợp nào sau đây? 
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit
B. Phân tử khối của một amino axit ( gồm một chức – NH2 và một chức – COOH ) luôn luôn là số lẻ
C. Các amino axit đều tan trong nước	D. Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu.
Caõu 18: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic 	B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic
Caõu 19: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) 	B. (2) < (3) < (1) 	C. (3) < (2) < (1) 	 D. (3) < (1) < (2)
Caõu 20: Hụùp chaỏt naứo sau ủaõy thuoọc loaùi ủipeptit:
	A. H2N -CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3 )-COOH
	C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH	D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH
Caõu 21: Coự bao nhieõu ủipeptit coự theồ taùo ra tửứ hai aminoaxit laứ Alanin (kyự hieọu Ala ) vaứ Glixin – Gli
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
Caõu 22: Coự bao nhieõu tripeptit coự theồ taùo ra tửứ ba aminoaxit: Alanin, glixin, tyrosin –Tyr
	A. 9	B. 18	C. 6	D. 27
Caõu 23: Cho CH3CH(NH2)COOH, chaỏt naứy coự theồ phaỷn ửựng ủửụùc vụựi chaỏt naứo trong caực chaỏt sau: 
	1. (CH3CO)2O	2. C2H5OH/HCl	3. Ba(OH)2
	A. Chổ phaỷn ửựng vụựi 2	B. Chổ phaỷn ửựng vụựi 1 C. Phaỷn ửựng vụựi caỷ ba chaỏt D. Chổ phaỷn ửựng vụựi 3

File đính kèm:

  • docCopy of tiet 18.doc
Giáo án liên quan