Tổng hợp các bài tập về Số phức luyện thi Đại học năm 2011

9. Căn bậc hai của số phức

* z = x + yi là căn bậc hai của số phức w = a + bi

2 2

2 x

w

2

y a

z

xy b

  

   

 

* w = 0 có đúng một căn bậc hai là z = 0

* w 0  có đúng hai căn bậc hai đối nhau

* Hai căn bậc hai của a > 0 là  a

* Hai căn bậc hai của a < 0 là  a i .

10. Phương trình bậc hai

Az Bz C 2    0 *   (A, B, C là các số phức cho trước, A  0)

* Công thức nghiệm giống phương trình bậc 2 trên tập số thực

* Nếu

z C 0  là một nghiệm của (*) thì z0 cũng là nghiệm của (*)

11. Dạng lượng giác của số phức

+) z r cos i r       sin 0    là dạng lượng giác của số p

pdf6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp các bài tập về Số phức luyện thi Đại học năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vũ Ngọc Vinh 1 
CHUYÊN ĐỀ SỐ PHỨC 
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1. Khái niệm số phức 
 Một biểu thức dạng z = a + bi, trong đó a và b là những số thực và i thỏa mãn i2 = -1 được 
gọi là số phức. 
 a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo. 
 Tập hợp số phức được kí hiệu là C. 
 Số phức có phần ảo bằng 0 gọi là số thực nên R C . 
 Số phức có phần thực bằng 0 gọi là số ảo. 0 = 0 + 0i là số vừa thực vừa ảo. 
2. Biểu diễn hình học 
 Số phức z = a + bi  ,a b R được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay bởi  ,u a b

 trong 
mp(Oxy) (mặt phẳng phức). 
3. Hai số phức bằng nhau 
 '' ' , , ', '
'
a a
a bi a b i a b a b R
b b
     
4. Cộng và trừ hai số phức 
*      ' ' ' 'a bi a b i a a b b i       
*      ' ' ' 'a bi a b i a a b b i       
* Số đối của z = a + bi là –z = -a – bi 
5. Nhân hai số phức 
*        ' ' ' ' ' 'a bi a b i aa bb ab ba i       
*    k a bi ka kbi k R    
6. Số phức liên hợp 
* Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z a bi  
* z z 
* ' 'z z z z   
* . ' . ' ;
' '
z zz z z z
z z
    
* 2 2.z z a b  
* z là số thực z z  
* z là số ảo z z   
7. Modul của số phức 
Cho số phức z = a + bi 
* 2 2 .z a b z z OM   

O x 
y 
b 
a 
M (a,b) 
Trục thực 
Trục ảo 
 Vũ Ngọc Vinh 2 
* 0, ; 0 0z z C z z      
* . ' . 'z z z z 
*
' '
zz
z z
 
* ' ' 'z z z z z z     
8. Chia hai số phức 
*  1 2
1 0z z z
z
   
* 
' ' '
' 1
2
. ..
.
z z z z zz z
z z zz
   
9. Căn bậc hai của số phức 
* z = x + yi là căn bậc hai của số phức w = a + bi 
2 2
2 xw
2
y az
xy b
      
* w = 0 có đúng một căn bậc hai là z = 0 
* w 0 có đúng hai căn bậc hai đối nhau 
* Hai căn bậc hai của a > 0 là a 
* Hai căn bậc hai của a < 0 là .a i  
10. Phương trình bậc hai 
 2 0 *Az Bz C   (A, B, C là các số phức cho trước, 0)A  
* Công thức nghiệm giống phương trình bậc 2 trên tập số thực 
* Nếu 0z C là một nghiệm của (*) thì 0z cũng là nghiệm của (*) 
11. Dạng lượng giác của số phức 
+)    sin 0z r cos i r    là dạng lượng giác của số phức z = a + bi 
 
2 2
0
sin
r a b
az cos
r
b
r



  
  

 
+)  là một acgumen của z,  ,Ox OM  
+) 1z z cos isin     
B. DẠNG BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM QUA 
I. Dạng tìm phần thực, phần ảo của một số phức 
Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo của số phức i + (2 – 4i) – (3 – 2i) 
Giải: 
Ta có: i + (2 – 4i) – (3 – 2i) = ( 0 + 2) + (1- 4)i + (-3 + 2i) = (2 – 3) + (-3 + 2)i = -1 – i 
Vậy số phức đã cho có phần thực là – 1, phần ảo là – 1. 
Bài 2: Tìm phần thực, phần ảo của số phức    3 31 2i i   
Giải: 
 Vũ Ngọc Vinh 3 
Ta có: 
       
 
3 3 2 2 3
3 3 3
1 1 3 1 3 1 2 2
2 2 8
i i i i i
i i i
          
   
   3 31 2 2 10i i i      
Vậy số phức đã cho có phần thực là 2, phần ảo là 10. 
Bài 3: (A10) Tìm phần ảo của số phức z, biết    22 1 2z i i   
Giải: 
Ta có:   1 2 2 1 2 5 2 5 2z i i i z i        
Phần ảo của số phức z bằng: 2. 
Bài 4: (CĐ 2010) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện      22 3 4 1 3i z i z i      . Tìm phần 
thực và phần ảo của z. 
Giải: 
Gọi z = a + bi  ,a R b R  . Đẳng thức đã cho trở thành 6a 4b -2(a b)i 8 -6i 
6 4 8 2
2 2 6 5
a b a
a b b
         
Vậy số phức z đã cho có phần thực là -2, phần ảo là 5 
Bài 5: (CDA09) Cho số phức z thỏa mãn      21 2 8 1 2i i z i i z      . Tìm phần thực và 
phần ảo của z. 
Ta có:      21 2 8 1 2i i z i i z           21 2 1 2 8z i i i i         
 2 2 1 2 8z i i i i        
  8 1 28 2 3
2 1 5
i iiz i
i
     

Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2, phần ảo là -3 
II. Dạng tìm môđun của số phức 
Bài 1: (A 2010) Cho số phức z thỏa mãn 
 31 3
1
i
z
i



. Tìm môđun của số phức z iz 
Giải: 
Ta có:  31 3 8i   
Do đó 8 4 4 4 4
1
z i z i
i
       

 4 4 4 4 8 8z iz i i i i           
Vậy 8 2.z iz  
III. Dạng tìm số phức z thỏa mãn điều kiện cho trước 
Bài 1: (D 2010) Tìm số phức z thỏa mãn: 2z  và 2z là số thuần ảo. 
Giải: 
Gọi z = a + bi  ,a R b R  , ta có: 2 2z a b  và 2 2 2 2z a b abi   
 Vũ Ngọc Vinh 4 
Yêu cầu bài toán tỏa mãn khi và chỉ khi: 
2 2 2
2 2 2
2 1 1
10 1
a b a a
ba b b
                
Vậy các số phức cần tìm là: 1 + i; 1 – i; -1 + i; -1 – i. 
Bài 2: (B 2009) Tìm số phức z thỏa mãn:  2 10z i   và . 25z z  . 
Giải: 
Gọi z = a + bi  ,a R b R  , 
Ta có:      2 2 1 ;z i a b i      
Từ giả thiết ta có:  2 10z i        2 22 1 10 1a b     
và . 25z z   2 2 25 2a b   
Giải hệ (1) và (2) ta được 3 5
4 0
a a
b b
     
Vậy các số phức cần tìm là: 3 4z i  hoặc 5z  
Bài 3: Tìm số phức z thỏa mãn: 2 0z z  
Giải: 
Gọi z = x + yi  ,x R y R  , khi đó 
 22 2 20 0z z x yi x y        2 2 2 2 2 0x y x y xyi      2 2 2 2 0
2 0
x y x y
xy
     

2
2
0
0
0
0
x
y y
y
x x
 
      
 
 
0
1 0
0
1 0
x
y y
y
x x
     
    
0
0
1
0
0 1 0
x
y
y
y
x do x
 
 
  
    
0, 0
0, 1
0, 1
0, 0
x y
x y
x y
x y
  
      
 
Vậy các số phức cần tìm là: 0; ;z z i z i    
IV Giải phương trình trên tập hợp các số phức 
Bài 1: (CĐ 2010) Giải phương trình  2 1 6 3 0z i z i     trên tập hợp các số phức. 
Giải: 
Phương trình có biệt thức    21 4 6 3 24 10i i i         21 5i  
Phương trình có hai nghiệm là: 1 2z i  và 3 .z i 
Bài 2: (A 2009) Gọi 1z và 2z là hai nghiệm phức của phương trình 2 2 10 0z z   . Tính giá 
trị của biểu thức 2 21 2A z z  . 
Giải: 
Ta có: 2 22 4.10 36 36i      
 Vũ Ngọc Vinh 5 
Phương trình có hai nghiệm là: 1 1 3z i   và 2 1 3 .z i   
 2 21 1 3 10z     và    2 21 1 3 10z      
Vậy 2 21 2 20A z z   
Bài 3: (CĐ A 2009) Giải phương trình sau trên tập hợp các số phức: 4 3 7 2z i z i
z i
   

Giải: 
Điều kiện: 1z   
Phương trình đã cho tương đương với  2 4 3 1 7 0z i z i     
Phương trình có biệt thức    24 3 4 1 7 3 4i i i        22 i  
Phương trình có hai nghiệm là: 1 2z i  và 3 .z i  
V. Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức 
Bài 1: (D 2009) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả 
mãn điều kiện  3 4 2z i   . 
Giải: 
Gọi z = x + yi  ,x R y R  , ta có:    3 4 3 4z i x y i      
Từ giả thiết ta có:        2 2 2 23 4 2 3 4 4x y x y         
Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(3, -4), bán kính R = 2. 
Bài 2: (B 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa 
mãn:  1z i i z   
Giải: 
Gọi z = x + yi  ,x R y R  , ta có: 
 1z i i z        1x y i x y x y i            2 2 22 1x y x y x y       
 2 2 2 1 0x y y      22 1 2x y    
Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0, -1), bán kính R = 2 . 
C. MỘT SỐ BÀI TẬP LUYÊN TẬP 
Bài 1. 
Cho 1z , 2z là các nghiệm phức của phương trình 
22 4 11 0z z   . 
Tính giá trị của biểu thức: 
2 2
1 2
2
1 2( )
z z
z z


. 
ĐS: 
2 2
1 2
2
1 2
11
4( )
z z
z z



Bài 2. Giải phương trình nghiệm phức : 25 8 6z i
z
   
 Vũ Ngọc Vinh 6 
ĐS: z = 4 + 3i. 
Bài 3. )(,1
4
Cz
iz
iz 






ĐS: 
Bài 4. Tính tổng: 0 4 8 2004 20082009 2009 2009 2009 2009...S C C C C C      
ĐS: 1003 20072 2S   
Bài 5. Cho số phức z = 1 3
2 2
i  . Hãy tính 1 + z + z2 
ĐS: 1 + z + z2 = 0 
Bài 6. Tìm nghiệm phức của phương trình: (1+i)z2 - (4 + i)z + 2 - i = 0 
ĐS: 
i
iz
i
z




1
3;
1
1
21 
Bài 7. Cho 1 2,z z là hai nghiệm phức của phương trình 
2 2 2 0z z   . 
 Tính 2010 20101 2A z z  
ĐS: 2010 2010 1005 10051 2 2 2 0A z z i i      
Bài 8. Giải phương trình sau trên tập số phức C: 
2
4 3 1 0
2
zz z z     
ĐS : z=1+i; z=1-i ; z=
2
1i ; z=
2
1 i 
Bài 9. 1 3 2i z   
1 2z  
ĐS: 2 23 3 16x y    3 3I 
Bài 10. 2z 
1
z
i
3
4

ĐS: 2
2 2
z cos i     
Bài 11. Giải phương trình sau trên tập số phức: (z2+3z+6)2+2z(z2+3z+6)-3z2 = 0 
ĐS: 1 5z i  hoặc 3 3z   
Bài 12. 0z  3 3
1 2z
z
  1 2z
z
 
HD: 1 2 1 2z z z z  
3
3
3
1 1 13z z z
z zz
             
3
3
3
1 1 1 13 2 3z z z z
z z zz
       
1a z
z
  3 23 2 0 2 1 0 2a a a a a        

File đính kèm:

  • pdfSo phuc 2011.pdf