Tìm hiểu đường lối đối ngoại của Đảng CSVN đã xác định trong Văn kiện đại hội XI

“ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

 Trước sau như một ủng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào tiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu chung của thời đại; mở rộng quan hệ với các đảng cánh tả, đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới.

Phấn đấu cùng các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển phồn vinh”.

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu đường lối đối ngoại của Đảng CSVN đã xác định trong Văn kiện đại hội XI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến. Tham gia các cơ chế hợp tác chính trị, an ninh song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc. Thực hiện tốt công việc tại các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Liên hợp quốc. Tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế trong việc đối phó với những thách thức an ninh phi truyền thống, và nhất là tình trạng biến đổi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Việt Nam.
Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu á - Thái Bình Dương. Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; mở rộng tham gia các cơ chế, diễn đàn đa phương ở khu vực và thế giới. Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp.
Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh”.
éường lối đối ngoại éại hội XI và những phỏt triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của éảng ta 
Cập nhật lỳc 02:34, Thứ năm, 19/05/2011 (GMT+7) 
(Nguồn: ).
éại hội éảng toàn quốc lần thứ XI diễn ra khi đất nước ta bước vào thập niờn thứ hai của thế kỷ 21. éại hội éảng đó thụng qua ba văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (bổ sung, phỏt triển năm 2011); Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 2011-2020 và Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương éảng khúa X tại éại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của éảng.
Ba văn kiện quan trọng này nờu quan điểm, phương hướng cơ bản chỉ đạo cả lõu dài, trung hạn và ngắn hạn về đường lối đối ngoại, tạo thành một thể thống nhất. Cương lĩnh nờu những định hướng, nguyờn tắc lớn, mang tầm chiến lược cho cả thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Chiến lược cụ thể  húa đường lối đối ngoại nhằm phục vụ cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020. Phần đối ngoại trong Bỏo cỏo Chớnh trị đề cập nhiều định hướng cụ thể cho cỏc hoạt động đối ngoại năm năm tới. Từ Bỏo cỏo Chớnh trị đến Chiến lược và Cương lĩnh, đường lối đối ngoại của éảng được đề cập phự hợp với nhiệm vụ đối ngoại trong từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, nhưng thống nhất về mục tiờu, nguyờn tắc, phương chõm và những định hướng lớn, lõu dài. Nội dung của phần đối ngoại trong cỏc văn kiện đú hợp thành éường lối đối ngoại éại hội XI.
Kế thừa đường lối đối ngoại của 25 năm đổi mới, đường lối đối ngoại éại hội XI cú những bổ sung, phỏt triển phự hợp với tỡnh hỡnh mới, thể hiện ở những nội dung chớnh dưới đõy: 
Thứ nhất, về mục tiờu của đối ngoại, văn kiện éại hội XI nờu: 'Vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc'(1). Cựng với lợi ớch quốc gia dõn tộc, éại hội XI cũng đặt mục tiờu đối ngoại là 'vỡ một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa giàu mạnh'. Hai mục tiờu này thống nhất với nhau. Bảo đảm lợi ớch quốc gia, dõn tộc là cơ sở cơ bản để xõy dựng một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Xõy dựng một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa giàu mạnh là phự hợp lợi ớch quốc gia dõn tộc và là điều kiện cần để thực hiện cỏc lợi ớch đú. 
Lần đầu tiờn, mục tiờu đối ngoại 'vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc' được nờu rừ trong phần đối ngoại của Cương lĩnh và Bỏo cỏo Chớnh trị tại éại hội éảng. Núi như vậy khụng cú nghĩa éảng ta chưa từng xỏc định mục tiờu đối ngoại là vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc. Từ khi éảng ra đời, lợi ớch quốc gia, dõn tộc luụn luụn là mục tiờu phấn đấu của éảng ta. Nghị quyết 13 của Bộ Chớnh trị khúa VI đó khẳng định 'Lợi ớch cao nhất của éảng và nhõn dõn ta là phải củng cố và giữ vững hũa bỡnh để tập trung sức xõy dựng và phỏt triển kinh tế' (2). Nghị quyết Trung ương 8, khúa IX nhấn mạnh 'bảo vệ lợi ớch quốc gia, dõn tộc' là một trong những mục tiờu then chốt của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc (3).
Tuy nhiờn, việc nờu rừ lợi ớch quốc gia, dõn tộc là mục tiờu đối ngoại trong văn kiện éại hội XI của éảng cú ý nghĩa rất quan trọng, khẳng định rừ hơn định hướng: éảng ta hoạch định và triển khai chớnh sỏch đối ngoại trờn cơ sở lợi ớch quốc gia, dõn tộc, từ đú tỏi khẳng định sự thống nhất và hũa quyện giữa lợi ớch của giai cấp và lợi ớch của dõn tộc. Khẳng định lợi ớch quốc gia, dõn tộc là mục tiờu đối ngoại cũng cú nghĩa là éại hội đặt lợi ớch quốc gia, dõn tộc là nguyờn tắc cao nhất của cỏc hoạt động đối ngoại. Núi cỏch khỏc, bảo đảm lợi ớch quốc gia, dõn tộc là nguyờn tắc mà tất cả cỏc hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại éảng đến ngoại giao nhõn dõn, đều phải tuõn thủ.
Thứ hai, về nhiệm vụ của cụng tỏc đối ngoại, văn kiện éại hội XI nờu rừ: 'Nhiệm vụ của cụng tỏc đối ngoại là giữ vững mụi trường hũa bỡnh, thuận lợi cho đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ; nõng cao vị thế của đất nước; gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn thế giới'(4). Phục vụ cỏc mục tiờu quốc gia về phỏt triển, an ninh và nõng cao vị thế đất nước là nhiệm vụ nhất quỏn trong đường lối, chớnh sỏch đối ngoại thời kỳ đổi mới. éiểm mới trong phần đối ngoại của văn kiện éại hội XI là xỏc định rừ hơn khớa cạnh an ninh khi nờu rừ nhiệm vụ 'bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ'. éộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ là cơ sở tồn tại của một quốc gia. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ luụn luụn là một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. Việc nờu rừ điều này trong nhiệm vụ đối ngoại là nhằm đỏp ứng những phỏt triển mới của tỡnh hỡnh, đồng thời khẳng định vai trũ của đối ngoại trong sự nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của đất nước. 
Thứ ba, về cỏc nguyờn tắc phải tuõn thủ khi tiến hành cỏc hoạt động đối ngoại, tỏi khẳng định cỏc nguyờn tắc của đường lối, chớnh sỏch đối ngoại thời kỳ đổi mới, éại hội XI nờu: 'Bảo đảm lợi ớch quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vỡ hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc và phỏt triển', 'tụn trọng cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế, Hiến chương Liờn hợp quốc'. Bờn cạnh những nguyờn tắc nhất quỏn này, văn kiện éại hội XI, phần định hướng giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn tại về biờn giới, lónh thổ, ranh giới trờn biển và thềm lục địa với cỏc nước liờn quan, nờu thờm nguyờn tắc giải quyết cỏc vấn đề tồn tại trờn cơ sở cỏc 'quy tắc ứng xử của khu vực'. 
Thứ tư, về phương chõm của đường lối đối ngoại, cỏc văn kiện của éại hội khẳng định: Thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; đa phương húa, đa dạng húa quan hệ, chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tỏc tin cậy và thành viờn cú trỏch nhiệm trong cộng đồng quốc tế. éiểm mới trong phương chõm đối ngoại của éại hội XI là 'hội nhập quốc tế' và 'thành viờn cú trỏch nhiệm'. 
Về hội nhập quốc tế, éại hội XI chuyển từ chủ trương 'Chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc'(5) được thụng qua tại éại hội X sang 'chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế'(6). Với chủ trương này, hội nhập quốc tế khụng cũn bú hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng ra tất cả cỏc lĩnh vực khỏc, kể cả chớnh trị, quốc phũng, an ninh và văn húa-xó hội...
Hội nhập quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực mang đến cho chỳng ta nhiều cơ hội, nhất là khả năng tranh thủ hiệu quả hơn cỏc nguồn lực bờn ngoài. Cựng với hội nhập kinh tế, hội nhập trong cỏc lĩnh vực khỏc sẽ tạo cơ hội lớn hơn trong tiếp cận tới tri thức tiờn tiến của nhõn loại, gia tăng mức độ đan xen lợi ớch, từng bước làm cho đất nước trở thành bộ phận hữu cơ của khu vực và thế giới, chiếm vị trớ ngày càng cao trong nền kinh tế, chớnh trị và văn húa toàn cầu. Hội nhập quốc tế trờn cỏc lĩnh vực cũng tạo cho chỳng ta khả năng tận dụng được sự tỏc động qua lại, bổ sung lẫn nhau giữa hội nhập trong từng lĩnh vực. Tuy nhiờn, từ hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc chuyển sang hội nhập quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực đặt ra cho chỳng ta một số thỏch thức mới. Tỏc động tiờu cực từ cỏc diễn biến bờn ngoài sẽ gia tăng. Những bất ổn khụng chỉ về kinh tế mà cả về an ninh, chớnh trị, xó hội từ bờn ngoài sẽ nhanh chúng tỏc động tới nước ta; cỏc loại tội phạm xuyờn biờn giới như: Buụn bỏn ma tỳy, rửa tiền, thõm nhập tiền giả, tài liệu phản động, văn húa phẩm khụng lành mạnh và cỏc thỏch thức an ninh phi truyền thống khỏc cú thể gõy tỏc hại đến mọi mặt của an ninh quốc gia, từ an ninh kinh tế đến an ninh chớnh trị xó hội. Ph

File đính kèm:

  • docTìm hiểu những quan điểm mới trong đường lối.doc