Tiết 6: Sự điện li của nước - Ph chất chỉ thị axit - bazơ

 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 - Biết được sự điện li của nước, khái niệm pH.

 - Biết đánh giá độ axit, bazơ và màu sắc của một số chất chỉ thị.

 - Ý nghĩa tích số ion của nước.

2. Kỹ năng

 - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li.

 - Tính pH của một số dung dịch và làm các dạng bài tập cơ bản.

3. Thái độ, tình cảm

- Từ cách xác định PH trong thực tế làm cho học sinh hứng thú với môn học.

II. Phương pháp giảng dạy

 - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

 - Chuẩn bị nội dung kiến thức.

2. Học sinh

 - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 6: Sự điện li của nước - Ph chất chỉ thị axit - bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
Ngày soạn: 10/9/2009
Ngày day: 12/9/2009
§ 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.
 CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	- Biết được sự điện li của nước, khái niệm pH.
	- Biết đánh giá độ axit, bazơ và màu sắc của một số chất chỉ thị.
	- Ý nghĩa tích số ion của nước.
2. Kỹ năng
	- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li.
 	- Tính pH của một số dung dịch và làm các dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ, tình cảm 
- Từ cách xác định PH trong thực tế làm cho học sinh hứng thú với môn học.
II. Phương pháp giảng dạy
	- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
	- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Học sinh
	- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động (5’)
Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức và quá trình chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 - Rèn luyện thói quen lên kế hoạch cho một công việc mới. 
Câu 1: Viết phương trình điện li của các muối sau : NaCl, CH3COONa, K2SO4, NaHCO3.
Câu 2: Tính nồng độ các ion trong dung dịch HNO3 0,5M.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 (15’)
Mục tiêu: - Giúp HS hiểu tích số ion của nước.
 - HS biết vận dụng tích số ion của nước để đánh giá tính axit hay bazơ của một dung dịch.
GV: cung cấp thông tin cho HS biết nước là chất điện li rất yếu.
GV: Nhận xét gì về nồng độ của các ion trong nước nguyên chất ?
GV: Vậy môi trường trung tính là gì ?
Từ thực nghiệm người ta thấy tích số của = 10-14 là một số không đổi. Số này gọi là tích số ion của nước.
Tích số ion của nước phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Tính nồng độ của dung dịch HCl 1,0.10-3M.
Kết luận gì về môi trường axit ?
*. Môi trường kiềm.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH 1,0.10-5 M
Hoạt động 2 (20’)
Mục tiêu: - Giúp HS hiểu khái niệm PH.
 - HS biết cách tính PH của một dd và biết đánh giá dd dựa vào giá trị PH.
GV: Để đánh giá độ axit, bazơ của môi trường người ta đưa ra khái niệm pH.
pH trong các môi trường như thế nào ?
GV: Chất chỉ thị axit - bazơ là gì ?
Đặc điểm của chỉ thị ?
Những chỉ thị nào hay dùng trong phòng thí nghiệm ?
I. Nước là chất điện li rất yếu
1. Sự điện li của nước
H2O D H+ + OH-
2. Tích số ion của nước
- Môi trường trung tính là môi trường có = = 1,0.10-14
Tích số = được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, ở 25oC tích số này bằng 1,0.10-14 . Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch.
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
a. Môi trường axit
Tính nồng độ của dung dịch HCl 1,0.10-3M.
HCl → H+ + Cl-
 = 1,0.10-14
==1,0.10-11M.
Môi trường axit là môi trường trong đó 
 > hay > 1,0.10-7M
b. Môi trường kiềm
Tính nồng độ của dung dịch NaOH 1,0.10-5 M
NaOH → Na+ + OH-
 = 1,0.10-14
= = 1,0.10-9M
Môi trường kiềm là môi trường trong đó 
 < hay < 1,0.10-7 M
IV. Khái niệm về pH 
1. Chất chỉ thị axit - bazơ
= 1,0.10-pHM. Nếu = 1,0.10-aM thì pH = a
Môi trường axit pH < 7
Môi trường kiềm pH > 7
Môi trường trung tính pH = 7
2. Chất chỉ thị axit - bazơ
- Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.
V. Tổng kết (5’)
GV: cho HS làm bài tập 4 và 6 trang 14 SGK.
Dặn dò
Làm bài tập SGK và bài tập SBT.
Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo.
Duyệt của nhóm CM Duyệt của TTCM Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docTiet11.doc
Giáo án liên quan