Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8

I. Kiến thức cơ bản

1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -

2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối lượng HN =khối lượng NT

3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau

1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân .

Vởy : số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học .

4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu được viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thường .Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }

5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C

 mC=19,9206.10-27kg

 1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg.

6/Nguyên tử khối là khối lượng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .

II. Bài Tập

Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .

Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,

a) Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt '

b) Tính khối lượng sắt chứa 1kg e .

 

doc67 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,48%. Tớnh nguyeõn tửỷ khoỏi cuỷa kim loaùi ủoự.
2. Coự moọt hoón hụùp goàm 2 kim loaùi A vaứ B coự tổ leọ khoỏi lửụùng nguyeõn tửỷ 8:9. Bieỏt khoỏi lửụùng nguyeõn tửỷ cuỷa A, B ủeàu khoõng quaự 30 ủvC. Tỡm 2 kim loaùi 
*Giaỷi:	Neỏu A : B = 8 : 9 thỡ ị 
	Theo ủeà : tổ soỏ nguyeõn tửỷ khoỏi cuỷa 2 kim loaùi laứ neõn ị ( n ẻ z+ )
Vỡ A, B ủeàu coự KLNT khoõng quaự 30 ủvC neõn : 9n Ê 30 ị n Ê 3 
 Ta coự baỷng bieọn luaọn sau :
n
	1	2	3
A
	8	16	24
B
	9	18	27
Suy ra hai kim loaùi laứ Mg vaứ Al
D/ lập CTHH hợp chất khí dựa vào tỷ khối . 
Cách giải chung: 
- Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = 
- Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định CTHH.
Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B 
Giải: Theo bài ra ta có: 
- d NxOy/H2 = = = 22 MA = MNxOy = 2.22 = 44 14x+ 16y = 44 (1)
- d NyOx/NxOy = = = 1,045 MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,9814y+ 16x = 45,98 (2)
giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 A = N2O , B = NO2
* Bài tập vận dụng:
1. Cho 2 chất khí AOx có TP% O = 50% và BHy có TP% H = 25% . biết dAOx/BHy = 4. Xác định CTHH của 2 khí trên.
2. Một oxit của Nitơ có công thức NxOy. Biết khối lượng của Nitơ trong phân tử chiếm 30,4%. ngoài ra cứ 1,15 gam oxit này chiếm thể tích là 0,28 lít (đktc).Xác định CTHH của oxit trên.
3. Có 3 Hyđro cácbon A, B, C
A: CxH2x+2
B : Cx' H2x'
C : Cx' H2x'- 2
Biết d B/A = 1,4 ; d A/C = 0,75 . Xác định CTHH của A, B, C.
E/Lập công thức hoá học hợp chất dựa vào phương trình phản ứng hoá học:
1.Dạng toán cơ bản 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợp cho biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản ứng hóa học.
Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán : 
- Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK của chất cần tìm. 
- Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số mol các chất có liên quan theo a và A. 
-Lập phương trình, giải tìm khối lượng mol (M(g)) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm. 
Lưu ý: Lượng chất khác trong phản ứng hóa học có thể cho ở những dạng sau:
 1.Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.
Ví dụ1: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải: - Gọi CTHH của kim loại là : M
 Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng . 
Ta có Phương trình phản ứng:
M + 2HCl –> MCl2 + H2
1mol 	 1mol 
x (mol)	 x (mol)
Suy ra ta có hệ số : 	m M = x . A = 7,2 (g)	(1)
	nM = n H2 = x = 0,3 (mol)	 (2)
Thế (2) vào (1) ta có A = = 24(g) NTK của A = 24.Vậy A là kim loại Mg
2/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)
Ví dụ2: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải
Tìm : nH2 = = 0,3 (mol) 
 Bài toán quay về ví dụ 1 
* Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng. (giải như ví dụ 1)
3/ Cho ở dạng gián tiếp bằng :mdd, c%
Ví dụ 3: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng . 
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: 
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
Ta có Phương trình phản ứng:
M + 2HCl –> MCl2 + H2
1mol 	 2mol 
x (mol) 2x (mol)
 Suy ra ta có hệ số : 	m A = x . A = 7,2 (g)	 (1)
	nHCl = 2x = 0,6 (mol) 	x = 0,3 (mol) (2)
Thế (2) vào (1) ta có A = = 24(g) NTK của A = 24.Vậy A là kim loại Mg
4/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, CM
Ví dụ 4 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải
Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol) 
*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: 
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. (Giải như ví dụ 3)
5/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, CM ,d (g/ml)
Ví dụ 5 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải
- Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): từ d = Vdd H Cl = = = 100 (ml) =0,1(l) 
- Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM. V = 6. 0,1 = 0,6 (mol) 
*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: 
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. (Giải như ví dụ 3)
6/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml)
Ví dụ 6 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 %
 ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải 
- Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d = mdd H Cl = V.d = 83,3 . 1,2 = 100 (g) dd HCl.
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: 
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. (Giải như ví dụ 3)
Vận dụng 6 dạng toán trên: Ta có thể thiết lập được 6 bài toán để lập CTHH của một hợp chất khi biết thành phần nguyên tố, biết hóa trị với lượng HCL cho ở 6 dạng trên.
 Bài 1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải - Gọi CTHH của oxit là: MO
Đặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . 
Ta có Phương trình phản ứng:
MO + 2HCl –> MCl2 + H2O
1mol 	 1mol 
x (mol) 2x (mol)
Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12(g)	 (1)
	 nHCl = 2x = = 0,6(mol) x= 0,6:2 = 0,3 (mol)	 (2)
Thế (2) vào (1) ta có A = = 40(g) MM = MMO - MO = 40 – 16 = 24 (g) 
 NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg CTHH của o xít là MgO
Bài 2: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
 Bài 3: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 4: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 
6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 5: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 6: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch 
HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
2.Dạng toán cơ bản 2: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợp chưa biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản ứng hóa học,.
Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán : 
- Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK, x, y.... là hóa trị của nguyên tố của chấtâhy hợp chất của nguyên tố cần tìm. 
- Viết phương trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số mol các chất có liên quan theo a và A. 
-Lập phương trình, biện luận giá trị khối lượng mol (M(g)) theo hóa trị (x,y) của nguyên tố cần tìm ( 1 5) từ đó NTK,PTK của chất Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm. 
Ví dụ1.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 HCl. 
Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải:
- Gọi CTHH kim loại là : M
- Gọi x là số mol, A là NTK của kim loại M, n là hóa trị của kim loại M
Ta có Phương trình phản ứng:
2M + 2nHCl –> 2MCln + nH2
2(mol ) 2n(mol) 
x (mol) nx (mol)
Suy ra ta có hệ số : m M = x . A = 7,2(g)	 (1)
	 nHCl = xn = 0,6(mol) x= 0,6:n	 (2)
Thế (2) vào (1) ta có A = = 12.n 
 Vì n phải nguyên dương, ta có bảng sau:
n
I
II
III
A
12
24
36
loại
Mg
loại
A = 24 (g) NTK của kim loại = 24 Kim loại đó là Mg
Từ đó ta có thể thiết lập được 6 bài toán (phần dạng cơ bản 1) và 6 bài toán (phần dạng cơ bản 2) với lượng HCL cho ở 6 dạng trên .
Bài 1.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
Giải - Gọi CTHH của oxit là: MO
Đặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . 
Ta có Phương trình phản ứng:
MO + 2HCl –> MCl2 + H2O
1mol 	 1mol 
x (mol) 2x (mol)
Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12(g)	 (1)
	 nHCl = 2x = = 0,6(mol) x= 0,6:2 = 0,3 (mol)	 (2)
Thế (2) vào (1) ta có A = = 40(g) MM = MMO - MO = 40 – 16 = 24 (g) 
 NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg CTHH của o xít là MgO
Bài 2.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
 Bài 3.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 4.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 5.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 6.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 ml dung dịch 
HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 7.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. 
Bài 8.2:ho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. 
 Bài 9.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn t

File đính kèm:

  • docTai lieu boi duong HSG Hoa 8.doc
Giáo án liên quan