Sổ tay hướng nghiệp - Nguyễn Đức Nghĩa

Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là địa phương có số lượng trường ĐH, CĐ

đứng thứ hai trong cả nước, sau thủ đô Hà Nội. Vai trò chủ đạo trong đào tạo nguồn nhân

lực cho các tỉnh trong khu vực thể hiện qua số lượng trường của khu vực miền đông nam

bộ gần như tập trung tại Tp. HCM. Trên địa bàn Tp.HCM hiện có gần 120 trường ĐH,

CĐ và trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), trong đó có 47 trường ĐH, 27 trường CĐ. Tổng

chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012 vừa qua của các trường ĐH, CĐ đóng trên địa bàn là gần

120 ngàn, bao gồm 70 ngàn chỉ tiêu ĐH và 50 ngàn CĐ, trong đó tuyển sinh CĐ của các

trường ĐH cũng lên đến con số hơn 15 ngàn. Như vậy, tổng chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ

hàng năm của Tp.HCM chiếm hơn 20% tổng chỉ tiêu của các trường ĐH, CĐ trên cả

nước.Qui mô đào tạo sau trung học tại Tp.HCM lên đến gần 800 ngàn cho tất cả các loại

hình và hệ đào tạo, bao gồm khoảng 280 ngàn sinh viên ĐH chính qui, khoảng 190 ngàn

sinh viên ĐH vừa học vừa làm, khoảng 170 ngàn sinh viên CĐ chính qui; gần 30 ngàn

sinh viên CĐ hệ vừa học vừa làm và gần 150 ngàn học sinh các trường TCCN và dạy

nghề. Các trường ĐH, CĐ tại Tp.HCM thu hút được người học từ tất cả các tỉnh thành

trên cả nước. Đặc biệt, trong các bậc học trình độ cao (sau đại học và đại học), số lượng

người học có hộ khẩu thường trú tại Tp.HCM thường chỉ chiếm khoảng 25-30% tổng số

người học, càng cho thấy vai trò là trung tâm giáo dục đào tạo của Tp.HCM.

pdf41 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sổ tay hướng nghiệp - Nguyễn Đức Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương; du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa và du lịch sinh thái; từng bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương và đô thị du lịch. - Phát huy thế mạnh và tăng cường liên kết giữa các vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo các vùng du lịch: o Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, gồm các tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số. o Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, gồm: Thành phố Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Đ ịnh, Quảng Ninh. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Tham quan thắng cảnh biển, du lịch văn hóa với các giá trị của nền văn minh lúa nước và các nét sinh hoạt truyền thống đồng bằng Bắc Bộ, du lịch đô thị, du lịch MICE. o Vùng Bắc Trung Bộ, gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Qu ảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Tham quan tìm hi ểu các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa - lịch sử. o Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm: Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng 
18 Nam, Quảng Ngãi, Bình Đ ịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hóa biển, ẩm thực biển. o Vùng Tây nguyên, gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa khai thác các giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên. o Vùng Đông Nam Bộ, gồm: Tp.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch đô thị, du lịch MICE, tìm hiểu văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo. o Vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, văn hóa sông nước miệt vườn, nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo, du lịch MICE. - Phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch o Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin, truyền thông, năng lượng; cấp thoát nước, môi trường và các lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng bộ để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch; hiện đại hóa mạng lưới giao thông công cộng; quy hoạch không gian công cộng. o Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội về văn hóa, y tế, giáo dục như hệ thống bảo tàng, nhà hát, cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và cơ sở giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi phục vụ khách du lịch. o Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, hiện đại, tiện nghi, đồng bộ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, bao gồm hệ thống khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, cơ sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, cơ sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, lữ hành, hướng dẫn; phương tiện và cơ sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, cơ sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị và các mục đích khác. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế. - Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch - Đầu tư và chính sách phát triển du lịch - Hợp tác quốc tế về du lịch - Quản lý nhà nước về du lịch: Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về du lịch và liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch. Trình độ 2015 2020 Số lượng % Bình quân/năm Số lượng % Bình quân/năm Tổng số nhân lực 620.000 870.000 Qua đào tạo 359.600 58,0 71.920 504.600 58,0 100.920 
19 Sơ cấp nghề 154.628 43,0 30.926 219.501 43,5 43.900 Trung cấp 98.890 27,5 19.778 128.673 25,5 25.735 Cao đẳng và ĐH 102.486 28,5 20.497 148.857 29,5 29.771 Sau ĐH 3.596 1,0 719 7.569 1,5 1.514 Tỷ lệ nhân lực được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc trong tổng số nhân lực qua đào tạo của ngành du lịch khoảng 35,0 - 40,0% thời kỳ 2011 - 2015 và khoảng 30,0 - 35,0% thời kỳ 2016 - 2020. VIII.4. Lĩnh vực Năng lượng hạt nhân Tập trung ưu tiên phát triển đội ngũ nhân lực năng lượng hạt nhân đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển ngành năng lượng hạt nhân an toàn và hiệu quả. Đến năm 2015, tăng tổng số nhân lực ngành năng lượng hạt nhân khoảng 1.800 người và năm 2020 lên khoảng 3.700 người với 100% tốt nghiệp đại học và trên đại học, trong đó có 700 người có trình đ ộ thạc sỹ và tiến sỹ. Bình quân/năm 360 ngư ời/năm (đến 2015) và 600 người/năm (đến 2020) đối với tốt nghiệp đại học. VIII.5. Ngành ngân hàng Trình độ 2015 2020 Số lượng % Bình quân/năm Số lượng % Bình quân/năm Tổng số nhân lực 240.000 300.000 Qua đào tạo 208.800 87,0 41.600 261.000 87,0 52.200 Trung cấp 27.040 13,0 5.408 33.930 13,0 6.786 Cao đẳng và ĐH 172.640 83,0 34.528 216.630 83,0 43.326 Sau ĐH 8.320 4,0 1.664 10.440 4,0 2.088 Tỷ lệ nhân lực được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc trong tổng số nhân lực qua đào tạo của ngành ngân hàng khoảng 10,0 - 15,0% thời kỳ 2011 - 2015 và khoảng 5,0 - 10,0% thời kỳ 2016 - 2020. VIII.6. Ngành Tài chính Trình độ 2015 2020 Số lượng % Bình quân/năm Số lượng % Bình quân/năm Tổng số nhân lực 2.200.000 100 440.000 1.600.000 100 320.000 Trung cấp 1.100.000 50,0 220.000 784.000 49,0 156.800 Cao đẳng 429.000 19,5 85.800 320.000 20,0 64.000 Đại học trở lên 671.000 30,5 134.200 496.000 31,0 99.200 Nhu cầu nhân lực cần đào tạo nâng cao trình đ ộ thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 6.000 người, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 4.500 người. VIII.7. Ngành Tài nguyên, môi trường 
20 Trình độ 2015 2020 Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Đại học 6.000 - 8.000 1.200-1300 3.000 - 4.000 600-800 Ths 800 - 1.000 160-200 2.000 - 2.500 400-500 Tiến sĩ 150 - 200 30-40 300 - 350 60-70 VIII.8. Đào tạo nhân lực để đi làm việc ở ngoài nước Để nâng cao hiệu quả của việc đưa lao động đi làm việc ở ngoài nước, cần tập trung đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo lao động lành nghề, đa lĩnh v ực . Tổng số nhân lực được đào tạo để đi làm việc ở ngoài nước thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 450 nghìn người và thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 670 nghìn ngư ời với bậc đào tạo khác nhau, trong đó một phần lớn là sơ cấp và trung cấp nghề. 
21 CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH 4Với xu thế hội nhập và định hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam, đặt ra nhiều thách thức đối với đào tạo, bao gồm nhà trường và người học. Xu thế tuyển dụng thay đổi, nhu cầu học tập ngày càng đa dạng, nhiều phương pháp hỗ trợ người học tìm kiếm ngành nghề phù hợp đã được áp dụng nhiều trên thế giới. Trong thời đại phát triển mạnh mẽ những thành tựu ứng dụng công nghệ thông tin, hơn lúc nào hết, học sinh cần được tiếp cận thường xuyên với công cụ lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở trường của mình. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu một số công cụ hướng nghiệp phổ biến, dễ sử dụng. I. Công cụ chọn ngành nghề phù hợp với sở thích nghề nghiệp 5Tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam chủ yếu dựa vào kết quả 3 môn thi văn hóa, với nội dung, kiến thức bậc trung học phổ thông và điểm chuẩn tùy theo trường, theo ngành. Vì vậy, chọn một ngành phù hợp với sở thích nghề nghiệp là chưa đủ, thí sinh cần phải chọn ngành phù hợp với chính năng lực học tập của mình. Đ ể đáp ứng hai tiêu chí này, thí sinh có thể sử dụng công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp miễn phí tại địa chỉ website của Đại học Quốc gia Tp.HCM  I.1. Hướng dẫn người dùng Để sử dụng công cụ hướng nghiệp, người dùng (ND) nhấp chuột vào chuyên mục “Hướng nghiệp”, điền các thông tin cần thiết vào Phiếu đăng ký. Việc đăng ký này hoàn toàn miễn phí và còn giúp cho ngư ời quản trị có thể tư vấn chuyên sâu cho ND khi cần thiết. Sau khi tạo tài khoản cá nhân, ND tùy chọn các chức năng chính của công cụ: Tìm trường-ngành (có 5 tùy chọn, theo các tiêu chí loại trường, bậc học, lĩnh vực, khối thi, điểm chuẩn); Trắc nghiệm sở thích (làm trắc nghiệm để xác định sở thích nghề nghiệp cá nhân, từ đó tìm ngành học thích hợp); Tự đánh giá năng lực (xác định năng lực học tập, từ đó chọn ngành vừa sức học); Tự khám phá sở thích (tự xác định sở thích cá nhân, từ đó tìm ngành học thích hợp – mang tính chủ quan hơn so với Trắc nghiệm sở thích). Tùy nhu cầu, người sử dụng vào chuyên mục thích hợp để tìm hiểu. Nhấp chuột vào chức năng Tìm trường-ngành, sẽ có 5 tùy chọn: chọn theo bậc học, theo loại trường, theo lĩnh v ực, theo khối thi, tìm chính xác đi ểm chuẩn hoặc tìm đi ểm chuẩn trong một khoảng giá trị. Ngoài ra, ND cũng có thể tìm kết hợp về các điều kiện đã nêu trên. Tùy theo số lượng tùy chọn mà thông tin cần tìm sẽ nhiều hay ít. Nếu có nhiều tùy chọn thì kết quả tìm kiếm sẽ tập trung hơn. Ví dụ, tìm trư ờng đại học, công lập, có đào tạo lĩnh vực Báo chí và thông tin, khối thi C, với điểm chuẩn của năm trước trong 4 TS. Lê Thị Thanh Mai, Trưởng ban Công tác Sinh viên, Đại học Quốc gia Tp.HCM 5 Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả TS Lê Thị Thanh Mai, TS Hồ Thiệu Hùng, TS Nguyễn Đức Nghĩa và tập thể đã được triển khai ứng dụng từ năm 2008 đến nay. 
22 khoảng từ 15 – 17 điểm (hình 1) và nhấp chuột vào ô tìm kiếm, ND sẽ có được một danh sách gồm các ngành thỏa các điều kiện trên (hình 2). Sau đó nh ấp chuột vào tên ngành, ND sẽ tìm hiểu được mục tiêu đào tạo, một số môn học giai đoạn chuyên ngành và cơ hội nghề nghiệp. Trên cơ sở này, ND sẽ dễ dàng hơn khi quyết định nên chọn ngành học nào. Hình 1: Tìm trường-ngành Hình 2: Danh sách các trường theo tiêu chí chọn Nhấp chuột vào chức năng Trắc nghiệm sở thích, ND có hai tùy chọn: trắc nghiệm sở thích và xác định năng lực. Bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp gồm 156 câu câu hỏi gồm 3 phần: phần 1 (Bạn là người.) nhằm xác đ

File đính kèm:

  • pdfSoTay_HuongNghiep_2013.pdf