Sáng kiến kinh nghiệm Một biện pháp nâng cao chất lượng môn học

I, ĐẶT VẤN ĐỀ

 Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi tự rút ra cho mình một biện pháp nâng cao chất lượng môn học. Từ trước tới nay theo lẽ thường thì thày cho bài tập còn học sinh nhiều khi thì cứ máy móc làm theo đó mà không hiểu vì sao làm như thế. Như chúng ta đã biết nếu một việc cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở nên nhàm chán và ngán ngẩm từ đó sẽ dẫn tới một kết quả kém chất lượng, nếu có phải làm thì chỉ làm cho có và như thế thì không thể phát huy được nhiều tính tích cực của học sinh. Do đó tôi đã nghĩ tới một cách dạy mới kết hợp với phương pháp cũ để tạo nhiều hứng thú trong học tập cho các em, giúp cho giáo viên và học sinh hiểu nhau hơn, biết được các em nhận thức, suy nghĩ và giải quyết một vấn đề như thế nào? Từ đó có biện pháp kịp thời để giúp đỡ những em có suy nghĩ sai hoặc chưa đúng về một vấn đề đặt ra. Chính vì lí do đó tôi tự hỏi mình:

Sao không tổ chức những buổi học dưới hình thức như “Vui để học” để trao đổi về phương pháp học tập giữa các em với nhau.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một biện pháp nâng cao chất lượng môn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc tới nay theo lẽ thường thì thày cho bài tập còn học sinh nhiều khi thì cứ máy móc làm theo đó mà không hiểu vì sao làm như thế. Như chúng ta đã biết nếu một việc cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở nên nhàm chán và ngán ngẩm từ đó sẽ dẫn tới một kết quả kém chất lượng, nếu có phải làm thì chỉ làm cho có và như thế thì không thể phát huy được nhiều tính tích cực của học sinh. Do đó tôi đã nghĩ tới một cách dạy mới kết hợp với phương pháp cũ để tạo nhiều hứng thú trong học tập cho các em, giúp cho giáo viên và học sinh hiểu nhau hơn, biết được các em nhận thức, suy nghĩ và giải quyết một vấn đề như thế nào? Từ đó có biện pháp kịp thời để giúp đỡ những em có suy nghĩ sai hoặc chưa đúng về một vấn đề đặt ra. Chính vì lí do đó tôi tự hỏi mình: 
Sao không tổ chức những buổi học dưới hình thức như “Vui để học” để trao đổi về phương pháp học tập giữa các em với nhau. 
Hoặc
Các em tự tìm kiếm đưa ra các câu hỏi , bài tập hay một đề kiểm tra 15 phút, một tiết, thậm trí ra thử một đề kiểm tra học kì cùng với đáp án của nó, rồi đưa giáo viên kiểm tra, nhân xét. Nếu đề nào hay thì giáo viên đưa ra cho tập thể lớp cùng giải , tham khảo và học tập. Tất cả những câu hỏi, những bài tập, hay những đề kiểm tra đó với các nội dung đề đều dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn. 
II, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
Cơ sở lý luận.
Nhằm nâng cao chất lượng môn học.
Học sinh củng cố kiến thức cơ bản đã được nhận thức.
Khắc sâu các kiến thức cơ bản đó.
Giải quyết một số thắc mắc mà khi học ở lớp chưa có điều kiện tìm hiểu.
Giáo viên hiểu được kết quả nhận thức của học sinh khi tiếp thu bài trên lớp.
Nội dung.
A, HƯỚNG DẪN HỌC SINH RA THỬ MỘT ĐỀ KIỂM TRA
Ví dụ 1: 
YÊU CẦU HỌC SINH 12CB RA MỘT ĐỀ KIỂM TRA VỚI NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
MÔN: GIẢI TÍCH 12
Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 1:
Bài 1.(2 điểm) Tìm tập xác định của ham số:
a, 	Hàm số lũy thừa . Ví dụ (y= (3x-2)-	)	 b, 	 Hàm số lôgarit . Ví dụ (y=).
Bài 2.(6 điểm) Giải phương trình :
a, Phương trình mũ . Ví dụ ()	 b, Phương trình logarit (Phương pháp đưa về cùng cơ số ) 
 Ví dụ: 
c, Phương trình Lôgarit: (Phương pháp đặt ẩn số phụ )
 Ví dụ: 
Bài 4. (2 điểm) Giải bất phương trình lôgarit:
 Ví dụ: 
HẾT
Ví dụ 2 :
HƯỚNG DẪN HỌC SINH 12 CB RA THỬ MỘT ĐỀ THI HK II MÔN TOÁN
NỘI DUNG
Bài 1: a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số:
	(Dạng : hoặc )
b, Bài toán liên quan: (cho một trong ba ý)
	- Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại một điểm thuộc đồ thị
	- Dựa vào đồ thi biện luận số nghiệm của phương trình
	- Tính diện tích hình phẳng 
Bài 2: Giải phương trình: (cho một trong hai ý)
	- Phương trình mũ
	- Phương trình Lôgarit
Bài 3: Số phức
- Gỉai phương trình trên tập số phức
- Rút gọn biểu thức
Bài 3:Hình học giải tích
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng, 
- Tìm một số yếu tố quan ( diện tích, thể tích, góc,)
Bài 4: Hình học tổng quát
- Tính thể tích khối chóp, khối trụ, khối cầu
- Tính các yếu tố liên quan .
Bài 5:Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn HOẶC Tính tích phân (cho một trong hai ý)
- Phương pháp đổi biến số
- Phương pháp tính tích phân từng phần.
Dưới đây là một đề mà HS : TRỊNH BÌNH TRÍ 12C4 đưa ra 
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 12CB
Thời gian: (90 phút không kể giao đề)
Bài 1: 
a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: 
	b, dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
Bài 2: Giải phương trình:
Bài 3: Giải phương trình sau trên tập số phức:
 x2-x +1=0
Bài 4: Tính tích phn sau:
 	I=
Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình:
d: 
(P):3x+5y-z-2= 0
a, Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng (P). Tính góc giữa d và (P).
b, Viết phương trình mặt phẳng (Q )đi qua M(1,2,-1) và vuông góc với đường thẳng d.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết AB=a,BC=a và SA=3a.
	A, Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a
	B, Gọi I là trung điểm của SC, tính độ dài đoạn thẳng BI theo a.
HẾT
Nhận xét:
Đối với phương pháp học sinh tự ra câu hỏi hay ra đề kiểm tra như trên cc em cảm thấy mình được thày, cô và mọi người tin tưởng nên phải có trách nhiệm hơn, tự tin vào bản thân mình hơn, tìm hiẻu su sắc một vấn đề mà mình đưa ra vì nếu đưa ra một bài tập sai hay đáp án chưa đúng thì sẽ phụ cơng của thày, cô và mọi người tin tưởng vào mình. Những cu hỏi được đưa ra đó với mức độ từ dễ đến khó và giáo viên phải kiểm tra trước.
Kết quả khảo sát đối với phương pháp trên của 70 hs 
* HS không có hứng thú với phương pháp trên: 0
* HS ít có hứng thú với phương pháp trên:3
* HS hứng thú với phương pháp trên:40
* HS rất có hứng thú với phương pháp trên:27 
Kết quả qua các lần kiểm tra:
Lần kiểm tra
Kém
Yếu
TB
Khá
 Giỏi
Trên TB
Khảo sát đầu năm
14,3%
42,9%
28,6%
10%
4,3%
42,9%
Lần 1
12,9%
40%
31,4%
11,4%
4,3%
47%
Lần 2
11,4%
38,6%
32,9%
11,4%
5,7%
50%
Lần 3
B, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LỚP HỌC DƯỚI HÌNH THỨC VUI ĐỂ HỌC.
Qua mấy lần tổ chức lớp học kiểu này thấy học sinh không phải ghi chép nhiều một cách máy móc như ở các tiết học trên lớp. Mà tự học sinh thấy được những gì hay, những gì có ích cho bản thân thì ghi chép lại làm cẩm nang cho bản thân. Thời gian phấn lớn để các em thực hành và trao đổi phương pháp học tập và nói lên những suy nghĩ của mình khi nhận thức một vấn đề nào đó,
 Dưới đây chỉ là một nội dung của một buổi học về môn toán lớp 12 nhaèm củng cố kieán thức cho các em dưới hình thức kể trên, chúng ta cũng có rất nhiều noäi dung làm những điều kể trên.
Lớp được chia ra làm thành 4 tổ. 
Cuội thi gồm ba phần
Phần thứ nhất: KHỞI ĐỘNG
Trong phần này giáo viên cho các câu hỏi với mức độ vừa phải nhằm củng cố kieán thức đã biết trước đó. Hình thức thi:
Có hai câu hỏi: 
Câu hỏi cá nhân (Hỏi một học sinh bất kỳ của tổ nào).
Câu hỏi đồng đội (Tổ thảo luận và một học sinh bất kỳ trình bày)
(Gồm 5 câu hỏi cho một tổ, trong đó có một câu hỏi đồng đội, một câu hỏi cá nhân trình bày đñuùng được 5 điểm, trả lời saỉ trừ 5 điểm mỗi ý đúng của câu đồng đñoäi được 1 điểm, thời gian cho 4 câu hỏi cá nhân là 2 phút câu hỏi đồng đội là 3 phút)
Các câu hỏi cụ thể cho 4 tổ.
Tổ 1:
(câu hỏi cá nhân)
Giao điểm của ba đường trung tuyến của 3 cạnh của tam giác gọi là... 
Nghiệm của phương trình sinx = sina có nghiệm là
Hàm số y = sinx có chu kỳ bằng
Hàm số y = cos(tang2x) có đạo hàm là
Câu hỏi đồng đội
Khi nói tới G là trọng tâm của tam giác ABC. Chúng ta nghĩ tới điều gì?
Tổ 2: 
(Câu hỏi cá nhân)
Giao điểm của ba đường phân giác của ba góc trong một tam giác gọi là
Nghiệm của phương trình cosx = cosa có nghiệm là
Hàm số y=cosx có chu kỳ bằng
Hàm số y=cos(tang2x) có đạo hàm là
Câu hỏi đồng đội
Nêu caùc công thức tính diện tích tam giác?
Tổ 3:
(Câu hỏi cá nhân)
Giao điểm của 3 đường cao của 3 cạnh trong một tam giác gọi là 
Nghiệm của phương trình tgx = tga có nghiệm là
Hàm số y=tgx có chu kỳ bằng 
Hàm số y=cos(sin2x) có đạo hàm là
Câu hỏi đồng đội
Khi nói tới đạo hàm của một hàm số y = f(x) chúng ta nghĩ đến điều gì?
Tổ 4
(Câu hỏi cá nhân)
Giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh trong một tam giác gọi là 
Nghiệm của phương trình cotgx = cotga có nghiệm là
Hàm số y=cotgx có chu kỳ bằng 
Hàm số y=cos(cos3x) có đạo hàm là
Câu hỏi đồng đội
Khi nói M là trung điểm của AB. Chúng ta nghĩ tới điều gì?
Phần thứ hai: ĐỐ BẠN
	Đây là phần thi cơ bản, với phần thi này giáo viên đưa ra nội dung cụ thể để học sinh tự ra câu hỏi, bài tập và đáp án (phaàn này giáo viên cho học sinh chuẩn bị ở nhà trước). Mỗi câu 5 phút
Ví dụ: 
Cho đường thẳng có phương trình tham số. học sinh viết phương trình tổng quát, vtcp, vtpt của đường thẳng đó.
Cho hàm số y =ax3 + bx2 + cx + d. 
Tính đạo hàm cấp một, cấp hai
Tính cực trị của hàm số.
Xét tính lồi, lõm và điểm uốn.
Cho hai đường thẳng có phương trình tham số hoặc phương trình tổng quát.
Xét vị tí tương đối của chúng.
Tính góc giữa chúng.
Phần thứ ba: VỀ ĐÍCH
	Đây là phần cuối cùng (phần này giáo viên cho đề bằng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan). Phần này cho 4 tổ cùng tham gia một lúc, tổ nào trả lời đúng thì được +10, trả lời sai -10 và mất lượt tham gia câu hỏi đó. Mỗi câu hỏi trả lời 5 phút.
Ví dụ: 
GTLN của hàm số y = -2x2 + 8x +1 là :
2
0
+
9
Trong các hàm số sau hàm số nào đòng biến trong khoảng (1:2)
y = x2 – 4x +5
y = x3 – 2x2 +3x + 2 
y = 
y = 
Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 2x + 4y -20 =0. Trong các MĐ sau, MĐ nao sai.
(C) có tâm (1;2)
(C) có bán kính R=5
(C) đi qua điểm (2;2)
(C) không đi qua điểm (1;1).
Đồ thị hàm số: y = x + có mấy tiệm cận.
0
1
2
3.
Nhận xét:
	Học sinh rất có hứng thú với phương pháp trên
 	Học sinh hiểu sâu sắc một vấn đề.
	Tôi cảm thấy rất tâm đắc với dạng câu hỏi đồng đội , buộc học sinh phải hiểu câu hỏi dưới nhiều góc độ khác nhau:
	Ví dụ: Nói tới G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta nghĩ tới điều gì? ( giao điểm của 3 trung tuyến, , ,GA=2GM với M là trung điểm BC,
Những khó khăn khi thực hiện : Bị khống chế về thời gian phải tổ chức vào buổi ngoại khóa riêng
III, KẾT LUẬN
	Trên đây mới chỉ là yù kiến của riêng tôi, muoán làm tốt điều này cũng cần có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, lòng nhiệt tình và đầy trách nhiệm của mỗi giáo viên. Tôi cũng đã làm thử maáy lần, qua đó thấy các em rất nhiệt tình và say meâ cách học này. Sau này có thể tổ chức cho từng khối từng bộ môn và có thể kết hợp nhiều bộ môn với nhau khi có chương trình sẽ trôû nên phong phú, hấp dẫn.
	Trần Văn Thời, 15/04/2009
	Người viết
	BÙI ANH TUẤN
NHAÄN XEÙT ÑAÙNH GIAÙ, XEÁP LOAÏI
SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM
Teân ñeà taøi:
MOÄT BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG MOÂN HOÏC
 - Taùc giaû: Buøi Anh Tuaán
Noäi dung
Xeáp loaïi
Noäi dung
Xeáp loaïi
Ñaët vaán ñeà
Ñaët vaán ñeà
Bieän phaùp
Bieän phaùp
Keát quaû phoå bieán ,öùng duïng
Keát quaû phoå bieán ,öùng duïng
Tính khoa hoïc
Tính khoa hoïc
Tính saùng taïo
Tính saùng taïo
 Xeáp loaïi chung: 
 Toå tröôûng
 Xeáp loaïi chung: 
 Hieäu trö

File đính kèm:

  • docGIAI TOAN BANG MTBT.doc
Giáo án liên quan