Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong môn Toán lớp 8

Trong phạm vi hẹp của chuyên đề này, tôi đã nêu phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

Nó có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh không những nắm kiến thức mà còn được rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực tư duy. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời và tạo nên một xã hội học tập tức là để mỗi người có năng lực hơn, có phẩm giá hơn, để trở thành những công dân tích cực, chủ động hơn, để có thể sống trong một thời đại luôn biến đổi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong môn Toán lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y sáng tạo của người học”. Với tư tưởng chiến lược cơ bản của Đảng là “Lấy nội lực, năng lực tự học làm nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân người học”. Vì vậy chúng ta có thể coi tự học là mũi nhọn chiến lược của giáo dục đào tạo của nước ta hiện nay. 
2. Do thực trạng dạy học hiện nay:
Quá trình tự học tự đào tạo là sụ kết hợp của quá trình dạy của thầy và quá trình học của trò thành một quá trình thống nhất biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Mấy năm gần đây việc dạy của thầy và tự học của trò đã và đang là mối quan tâm của rất nhiều nhà giáo dục. Trong việc ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, còn thầy giáo chỉ là người hướng dẫn. Vấn đề tự học và tư tưởng lấy việc học của trò làm gốc là một quá trình lâu dài không phải một sớm một chiều và của riêng ai.
 Việc tự học của học sinh THCS là một điều rất cần thiết, trong việc tích luỹ kiến thức cho bản thân học sinh. Đặc biệt môn Toán ở trường THCS là chìa khoá để mở cánh cửa để bước vào tương lai
 Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phương pháp dạy học baống sụ ủoà tử duy của giáo viên THCS ở tất cả các môn học nói chung và môn toán nói riêng còn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn. Là một giáo viên môn Toán, qua thực tế dạy học , điều kiện cơ sở vật chất ở trường THCS, đặc biệt qua nghiên cứu nội dung chương trình toán lớp 8 và yêu cầu thực tiễn khi dạy học .
II.Thửùc traùng: 
1. Thuaọn lụùi: 
a. Veà phớa nhaứ trửụứng:
- Nhaứ trửụứng luoõn quan taõm giuựp ủụừ Gv phaựt trieồn vaứ hoaứn thieọn kyừ naờng sử phaùm trong ủoự coự kyừ naờng hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Tạo điều kiện cho GV đi dự giờ trường bạn để học hỏi trao dồi kinh nghiệm giảng dạy.Thường xuyờn dự giờ rỳt kinh nghiệm để GV nõng cao them chất lượng giờ dạy.
b. Veà phớa hoùc sinh
- Caực em cuừng ủaừ coự thoựi quen ủựoùc saựch, tham khaỷo taứi lieọu 
c. Veà phớa giaựo vieõn:
- ẹa soỏ GV ủeàu thực hiện việc hướng dẫn học sinh cỏch tự học ở nhà trong tiến trỡnh dạy học.
d. Veà CSVC:
- Trường cú tranh ảnh, mụ hỡnh cho mụn Toỏn 8
e. Veà PPCT:
- Saộp xeỏp theo trỡnh tửù kieỏn thửực, khoa hoùc phuứ hụùp vụựi nhaọn thửực cuỷa HS
f. Veà phửụng phaựp giaỷng daùy:
- Cú thể sử dụng cỏc phương phỏp dạy học đặc trưng của bộ mụn như đàm thoại, trực quan, thực hành để ỏp dụng sơ đồ tư duy.
2. Khoự khaờn: 
a. Veà phớa nhaứ trửụứng:
- Không có nhiều giáo viên cùng bộ môn nên việc đánh giá hiệu quả của phương pháp còn gặp nhiều khó khăn.
- Phân công dạy nhiều khối lớp nên việc đầu tư đi sâu vào một khối lớp chưa nhiều, còn giàng trảI nên hiệu quả chưa cao.
- Số lớp học trong khối còn ít nên chưa áp dụng vào việc giảng dạy được nhiều để rút kinh nghiệm.
b. Veà phớa hoùc sinh:
Trong giờ toán có hiện tượng nói chuyện riêng, học các môn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiến thức, ít vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh hội còn thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn.
c. Veà phớa giaựo vieõn:
Đa số giáo viên thường quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học nên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung SGK.
Một số giáo viên chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giảo thích, minh hoạ sơ sài, nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Để có một tiết dạy tốt thì giáo viên chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến được các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, mở rộng và chắt lọc kiến thức, rút ra những thông tin cần thiết phù hợp đối với từng nội dung bài giảng.
Thực tế, giáo viên thường soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không giám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thường nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện pháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học.
Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có giáo viên còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK. Việc sử dụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, bản trong chỉ dùng khi thi giáo viên hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông thường hầu như "dạy chay".
Khi dạy toán rất cần đến phương tiện trực quan minh hoạ, có như thế học sinh mới hiểu nội dung bài giảng một cách sâu sắc. Nhưng việc sử dụng phương tiện như một nguồn tri thức chiếm tỷ lệ thấp. Với cách sử dụng đó, học sinh ít có các hoạt động tự học, hoạt động chủ yếu là giáo viên, tạo không khí lớp học buồn tẻ nhạt, không gây được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức truyền đạy từ giáo viên.
Do việc truyền đạt kiến thức của giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ năng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của giáo viên không được chú ý làm cho chất lượng giờ dạy không cao.
d. Veà CSVC: 
- Điều kiện cơ sở vật chất của bộ môn Toán ở trường còn chưa đầy đủ, có phần còn rất nghèo nàn, cụ thể:
- Không đầy đủ sách tham khảo.
- Các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình, sơ đồ, phiếu học tập còn thiếu nhiều hoặc một số bài không có.
III. Giaỷi phaựp thửùc hieọn chuyeõn ủeà / ( Phửụng phaựp thửùc hieọn) :
Vớ dụ 1: Dạy học bài Hỡnh chữ nhật – Toỏn 8
Đặc điểm của bài này là HS đó cú biểu tượng về hỡnh chữ nhật, biết một số tớnh chất về cạnh, gúc của hỡnh chữ nhật từ cỏc lớp tiểu học, mặt khỏc hỡnh chữ nhật lại rất gần gũi với cỏc em trong cuộc sống. Hơn nữa, cấu trỳc bài hỡnh chữ nhật cũng tương tự với cỏc bài hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành mà cỏc em vừa học trước đú, cỏc bài này đều cú cỏc đề mục như định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết. Vỡ vậy khi dạy học bài này nờn tổ chức cho HS hoạt động nhúm lập BĐTD với tờn chủ đề chớnh là hỡnh vẽ một hỡnh chữ nhật để HS thiết lập BĐTD, qua đú tự xõy dựng kiến thức về hỡnh chữ nhật, việc làm này sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực của HS, nõng cao hiệu quả giờ học. Cú thể tổ chức một số hoạt động sau đõy:
Hoạt động 1: Lập BĐTD. Mở đầu bài học, GV cú thể cho HS lập BĐTD theo nhúm hay cỏ nhõn với cỏc gợi ý: tỡm trong thực tế cỏc hỡnh cú dạng hỡnh chữ nhật, viết những tớnh chất về cạnh và gúc mà em đó biết về hỡnh chữ nhật, thử nờu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật theo cỏch hiểu của em,
Hoạt động 2: Bỏo cỏo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại diện của cỏc nhúm HS lờn bỏo cỏo, thuyết minh về BĐTD mà nhúm mỡnh đó thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rừ việc hiểu kiến thức của cỏc em vừa là một cỏch rốn cho cỏc em khả năng thuyết trỡnh trước đụng người, giỳp cỏc em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đõy cũng là một trong những điểm cần rốn luyện của học sinh nước ta hiện nay. 
Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện BĐTD. Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của hỡnh chữ nhật. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giỳp HS hoàn chỉnh BĐTD về hỡnh chữ nhật, từ đú dẫn dắt đến kiến thức trọng tõm của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lờn trỡnh bày, thuyết minh về kiến thức hỡnh chữ nhật thụng qua một BĐTD do GV đó chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bỡa), hoặc BĐTD mà cỏc em vừa thiết kế và cả lớp đó chỉnh sửa, hoàn thiện. GV cú thể giới thiệu BĐTD sau đõy (vỡ BĐTD là một sơ đồ mở nờn khụng yờu cầu tất cả cỏc nhúm HS cú chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nờn chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và gúp ý thờm về đường nột vẽ và hỡnh thức- nếu cần).
Khi HS đó thiết kế BĐTD và tự “ghi chộp” phần kiến thức như trờn là cỏc em đó hiểu sõu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cỏch trỡnh bày thụng thường thành cỏch hiểu, cỏch ghi nhớ riờng của mỡnh. 
Vớ dụ 2: Bài Phộp đồng dạng - Hỡnh học 8
Đặc điểm của bài này là HS đó cú biểu tượng về hỡnh đồng dạng và biết cỏc phộp dời hỡnh, phộp vị tự (vừa học trước đú) nờn HS cú thể tự xõy dựng được kiến thức mới thụng qua việc lập BĐTD theo nhúm. Vỡ vậy khi dạy học bài này nờn tổ chức cho HS hoạt động nhúm lập BĐTD với tờn chủ đề là “hỡnh đồng dạng” để HS thiết lập BĐTD xõy dựng kiến thức của bài này. Cho HS thực hiện cỏc hoạt động tương tự ở vớ dụ 1. Sau khi thực hiện cỏc hoạt động trờn, GV cú thể giới thiệu cho HS BĐTD cú thờm cỏc hỡnh ảnh trực quan về hỡnh đồng dạng sau đõy:
IV. Keỏt luaọn:
a. ệu ủieồm: 
Trong phạm vi hẹp của chuyên đề này, tôi đã nêu phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Nó có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh không những nắm kiến thức mà còn được rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực tư duy. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời và tạo nên một xã hội học tập tức là để mỗi người có năng lực hơn, có phẩm giá hơn, để trở thành những công dân tích cực, chủ động hơn, để có thể sống trong một thời đại luôn biến đổi.
b. Toàn taùi: 
- Việc vận dụng phương pháp này chưa thường xuyên và phát huy hết hiệu quả giáo dục mà nó mang lại .Giao viên chưa biết cách vận dụng hợp lý, còn lúng túng trên lớp, chưa phối hợp được với các phương pháp khác.
- Để việc vận dụng phương pháp dạy học ở trường THCS ngày càng hợp lý và mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn nữa, góp phần vào việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, con người chủ nền kinh tế tri thức. Sau đây, tôi xin đưa ra một vài ý kiến nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập hơn nữa.
+ Để có thể áp dụng một cách nhuần nhuyễn phương pháp sơ đồ tư duy được tốt, trước tiên người giáo vi

File đính kèm:

  • docsu dung so do tu duy vao day toan.doc
Giáo án liên quan