Phân phối chương trình cấp THCS môn: Địa lý 6 (áp dụng từ năm học 2011-2012)

Tiết 1. Bài mở đầu

CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT

Tiết 2. Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.

 Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ( Không dạy) Gv cho HS đọc ở nhà

Tiết 3. Bài 3: Tỷ lệ bản đồ ( Khái niệm bản đồ dòng 9,10 từ trên xuống trang 11 chuyển từ bài 2 sang dạy bài 3)

Tiết 4. Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.

Tiết 5. Bài 5: Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

Tiết 6. Ôn tập.

 Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học (Không dạy)

Tiết 7. Kiểm tra viết 1 tiết.

Tiết 8. Bài 7: Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ( Câu hỏi 1 ở phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời).

Tiết 9. Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời).

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình cấp THCS môn: Địa lý 6 (áp dụng từ năm học 2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 3. Bài 3: Quần cư. Đô thị hoá
Tiết 4. Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi ( Câu 1 không yêu cầu HS làm).
PHẦN II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết 5. Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm ( Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời).
Tiết 6. Bài 6: Môi trường nhiệt đới.
Tiết 7. Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa.
 Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.( Không dạy)
Tiết 8. Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng( Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời).
Tiết 9. Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng.
Tiết 10. Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng ( tiếp theo).
Tiết 11. Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Tiết 12. Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng ( Câu 2 và 3 không yêu cầu HS làm).
Tiết 13. Ôn tập.
Tiết 14. Kiểm tra viết 1 tiết.
CHƯƠNG II. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Tiết 15. Bài 13: Môi trường đới ôn hoà.
Tiết 16. Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà.
Tiết 17. Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà.
Tiết 18. Bài 16: Đô thị hoá ở đới ôn hoà.
Tiết 19. Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. 
Tiết 20. Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà( Câu 2 không yêu cầu HS làm; câu 3 không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét và giải thích)
CHƯƠNG III. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc.
Tiết 22. Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Tiết 23. Bài 21: Môi trường đới lạnh.
Tiết 24. Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
CHƯƠNG V. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Tiết 25. Bài 23: Môi trường vùng núi.
 Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.( Không dạy)
Tiết 26. Ôn tập các chương II, III, IV, V.
PHẦN III. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Tiết 27. Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng.
CHƯƠNG VI. CHÂU PHI
Tiết 28. Bài 26: Thiên nhiên châu Phi.
Tiết 29. Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Tiết 30. Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.
Tiết 31. Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.( tiếp theo)
Tiết 32. Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi ( Mục 1: Lịch sử và dân cư phần a : Sơ lược lịch sử không dạy)
Tiết 33. Bài 30: Kinh tế châu Phi.
Tiết 34. Bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
Tiết 35. Bài 32 : Các khu vực châu Phi ( Chuyển mục 2b sang tiết 38 )
Tiết 36. Bài 33 : Các khu vực châu Phi ( tiếp theo )
Tiết 37. Ôn tập.
Tiết 38. Kiểm tra học kỳ I.
HỌC KỲ II
Tiết 39. Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
CHƯƠNG VII. CHÂU MĨ
Tiết 40. Bài 35: Khái quát châu Mĩ.
Tiết 41. Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ.
Tiết 42. Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ.
Tiết 43. Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ.
Tiết 44. Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo) 
Tiết 45. Bài 40: Thực hành:Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời”
Tiết 46. Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ.
Tiết 47. Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Tiết 48. Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ ( Mục 1: Sơ lựoc lịch sử không dạy)
Tiết 49. Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Tiết 50. Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Tiết 51. Bài 46: Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn Đông và sườn Tây của dãy núi An - đet.
Tiết 52. Ôn tập.
Tiết 53. Kiểm tra viết 1 tiết.
CHƯƠNG VIII. CHÂU NAM CỰC
Tiết 54. Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới.
CHƯƠNG IX. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 55. Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
Tiết 56. Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
Tiết 57. Bài 49 : Dân cư và kinh tế châu Đại Dương ( tiếp theo )
Tiết 58. Bài 50: Thực hành : Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
CHƯƠNG X/ CHÂU ÂU
Tiết 59. Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
Tiết 60. Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
Tiết 61. Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
Tiết 62. Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
Tiết 63. Bài 55: Kinh tế châu Âu
Tiết 64. Bài 55: Kinh tế châu Âu (tiếp theo )
Tiết 65. Bài 56: Khu vực Bắc Âu
Tiết 66. Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu .
Tiết 67. Bài 57 : Khu vực Tây và Trung Âu (tiếp theo )
Tiết 68. Bài 58: Khu vực Nam  
Tiết 69. Bài 59: Khu vực Đông Âu
Tiết 70. Bài 60: Liên minh châu Âu
Tiết 71. Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Tiết 72. Ôn tập
Tiết 73. Kiểm tra học kỳ II
Tiết 74. Ôn tập cuối năm .
LỚP: 8
Cả năm: 37tuần , 55 tiết
 Học kỳ I: 19 tuần x 1tiết/tuần = 19 tiết
 Học kỳ II: 18 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết
HỌC KỲ I
PHẦN I/ THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
CHƯƠNG XI/ CHÂU Á
Tiết 1. Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
Tiết 2. Bài 2:Khí hậu châu Á ( Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hs trả lời)
Tiết 3. Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Tiết4 . Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu á ( tiếp theo )
Tiết 5. Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Tiết 6. Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á (Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu vẽ biểu đồ GV hướng dẫn HS nhận xét)
Tiết 7. Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
Tiết 8. Ôn tập
Tiết 9. Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 10. Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu Á ( phần 1: vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á không dạy; câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hs trả lời)
Tiết 11. Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á
Tiết12 . Bài 8 : Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc nước châu Á ( tiếp theo )
Tiết 13. Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
Tiết 14. Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Tiết 15. Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Tiết 16. Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Tiết 17. Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á ( Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hs trả lời)
Tiết 18. Ôn tập
Tiết 19. Kiểm tra học kỳ I 
HỌC KỲ II
Tiết 20. Bài 14 : Đông Nam Á – đất liền và hải đảo .
Tiết 21. Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Tiết 22. Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Tiết 23. Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Tiết 24. Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia ( mục 3 và 4 không yêu cầu Hs làm)
CHƯƠNG XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐIẠ LÝ CÁC CHÂU LỤC
Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực ( Không dạy)
Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên trái đất ( Không dạy)
Bài 21: Con người và môi trường địa lý ( Không dạy)
PHẦN II/ ĐỊA LÝ VIỆT NAM
 I. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Tiết 25. Bài 22: Việt Nam- Đất nước, con người
Tiết 26. Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam ( Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hs trả lời)
Tiết 27. Bài 24: Vùng biển Việt Nam
Tiết 28. Bài 24: Vùng biển Việt Nam ( tiếp theo )
Tiết 29. Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Tiết 30. Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam ( Mục 2: Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta không dạy. Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời)
Tiết 31. Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam (phần hành chính và khoáng sản) 
Tiết 32. Ôn tập
Tiết 33. Kiểm tra viết 1 tiết 
Tiết 34. Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
Tiết 35. Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
Tiết 36 . Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình ( tiếp theo)
Tiết 37. Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Tiết 38. Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Tiết 39. Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta 
Tiết 40. Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta ( tiếp theo)
Tiết 41 . Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Tiết 42. Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Tiết 43. Bài 35: Thực hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam
Tiết 44. Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
Tiết 45. Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Tiết 46. Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Tiết 47. Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Tiết 48. Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (tiếp theo)
Tiết 49. Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Tiết 50. Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ (Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời)
 Tiết 51. Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Tiết 52. Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
Tiết 53. Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương( GV hướng dẫn HS chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau:
 	1. Tên địa điểm, vị trí địa lí
	2. Lịch sử phát triển
	3. Vai trò ý nghĩa đối với địa phương) 
Tiết 54. Ôn tập
Tiết 55. Kiểm tra học kì II 
 LỚP : 9
 Cả năm: 37 tuần , 56 tiết
Học kỳ I:19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết
Học kỳ II: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
HỌC KỲ I
ĐỊA LÝ VIỆT NAM (TIẾP THEO )
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Tiết 1. Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tiết 2. Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
Tiết 3. Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Tiết 4. Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Tiết 5. Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Tiết 6. Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam ( Mục 1: Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới cho HS đọc thêm)
Tiết 7. Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Tiết 8. Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Tiết 9. Bài 8 : Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ( tiếp theo )
Tiết10. Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản 
Tiết 11. Bài 9 : Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp , thủy sản (tiếp theo ) : (Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập thay đổi câu hỏi thành vẽ biểu đồ hình cột

File đính kèm:

  • doc7 .DIA LY_ THCS.doc