Ôn thi đại học lần 2 môn hóa học

Câu 1) Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

 A. Cu(OH)2. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. H2/Ni, t0. D. dung dịch brom

Câu 2) Trung hoà 16,6 gam hỗn hợp axit fomic và axit axetic bằng dung dịch natri hidroxit thu được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Thành phần % khối lượng mỗi axit tương ứng là:

 A. 72,29% và 27,71% B. 66,67% và 33,33% C. 27,71% và 72,29% D. 33,33% và 66,67%

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học lần 2 môn hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt dung dịch MgSO4; dung dịch FeCl2; dung dịch Fe(NO3)3 bằng một thuốc thử.
A. PbSO4 B. NaOH C. AgNO3 D. H2S
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. thực hiện quá trình khử các cation kim loại trong nút mạng tinh thể kim loại. 
B. thực hiện quá trình oxi hóa các đơn chất kim loại thành các ion dương kim loại. 
C. thực hiện quá trình khử các cation kim loại trong các hợp chất về kim loại. 
D. thực hiện quá trình oxi hóa các ion dương kim loại trong các hợp chất về kim loại.
Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được ở cùng t0, P
A. từ hai ống nghiệm bằng nhau. 	B. từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc). 
C. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai. 	D. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất.
Đốt cháy 11,6g chất A thu được 5,3g Na2CO3, 4,5g H2O và 24,2g CO2. Công thức phân tử của A là
A. C2H3O2Na. B. C6H5ONa. C. C3H2O4Na2.D. C3H5O2Na.
Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hợp chất hữu cơ đơn chức no A thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Thể tích không khí (đktc) cần thiết để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn là (Cho VO2 /VKK = 0,2)
A. 39,2 lít. B. 38,2 lít. C. 45 lít. D. 37,2 lít.
Cho 2 muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Ykhông xảy ra phản ứng
X + Cukhông xảy ra phản ứng
Y + Cukhông xảy ra phản ứng
X + Y + Cuxảy ra phản ứng.
X, Y tương ứng là các muối:
A. NaNO3 và NaHSO4. B. Mg(NO3)2 và KNO3. C. NaNO3 và NaHCO3. D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Đốt 1 mol rượu no, đơn chức, mạch hở A thu được 4 mol CO2. Oxi hoá 0,1 mol rượu A được 1 axit cacboxylic. Đốt axit cacboxylic này thu được bao nhiêu mol nước?
A. 0,2 mol B. Không xác định được. C. 0,5 mol D. 0,4 mol
Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng đồng thoát ra là
A. 1,28 gam. B. 3,12 gam. C. 2,56 gam.D. 1,92 gam.
Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo?
A. C2H7N B. C5H13N C. C4H11N D. C3H9N
Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đường. 	B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” 
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh 
D. Đều tham gia phản ứng tráng gương
Cho dãy chuyển hoá: C3H8XY Z glixerin.
X, Y, Z đều là sản phẩm chính của các phản ứng. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=CH-CH3; CH2=CH-CH2Cl; CH2Cl-CHCl-CH2OH. 
B. CH2=CH-CH3; CH2=CH-CH2Cl; CH2Cl-CHOH-CH2Cl. 
C. C2H2; CH2=CH-CH3; CH2Cl -CHCl-CH2Cl. D. CH C - CH3 ; CH3-CO-CH3 ; CH3-CHOH-CH3.
Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH 	B. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH)4] 
C. Thêm dư CO2 vào dd NaOH 	D. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3
Cho các chất: (1) H2O; (2) CH3CHO; (3) HCOOH; (4) CH3CH2OH, (5) CH3COOH.
Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (5) > (3) > (4) > (1) > (2). 	B. (5) > (4) (2). 
C. (5) > (3) > (1)> (4) > (2). 	D. (5) > (4) > (3) > (1) > (2).
Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là:
A. 4966,292 kg. B. 49,66 kg. C. 496,63 kg. D. 49600 kg.
Cho 0,4550 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,1820 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại M là
A. Zn B. Fe C. Mg D. Al
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. 
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. D. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dung dịch HCl dư.
AClH3N[CH2]5COOHB. ClH3N[CH2]6COOH C. H2N[CH2]6COOH D. H2N[CH2]5COOH
Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H2SO4 đậm đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ?
A. 5 sản phẩm. B. 3 sản phẩm. C. 2 sản phẩm. D. 4 sản phẩm.
Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ 
C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh 
Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là
A. 4,45 gam. B. 5,69 gam. C. 2,485 gam. D. 5,07 gam.
Khi giặt, là quần áo nilon, len, tơ tằm, người ta giặt
A. là ở nhiệt độ cao. 	B. bằng nước nóng. 
C. bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước ấm. 	D. bằng xà phòng có độ kiềm cao.
Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Có tính nhiễm từ	B. Kim loại nặng, khó nóng chảy 
C. Dẫn điện và nhiệt tốt 	D. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
A. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 B. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 
C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2
Khi tham gia vào các phản ứng hóa học các nguyên tử của đơn chất kim loại thường đóng vai trò là
A. chất nhận electron để tạo thành các ion dương vì chúng có năng lượng ion hóa nhỏ. 
B. chất góp chung electron để tạo thành các liên kết cộng hóa trị vì các electron lớp ngoài cùng của chúng tương đối linh động. 
C. chất nhường electron để tạo thành các cation vì chúng có năng lượng ion hóa lớn. 
D. chất nhường electron để tạo thành các cation vì năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử kim loại tương đối nhỏ.
Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng
A. 7, 8 gam. B. 7, 0 gam. C. 6, 2 gam. D. 3, 9 gam.
Trộn 100ml dung dịch HCl 0,4M với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
A. 10,69 B. 1,397 C. 13,97 D. 12,70
Cho 18,4 gam 2,4,6 trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560cm3. Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 (trong đó tỷ lệ thể tích VCO: VCO2 = 5:1) và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%.
A. 207,360 atm B. 201,000 atm C. 211,836 atm D. 230,257 atm
Đáp án chi tiết
D. dung dịch brom
Nhận biết được tính chất của fructozơ. Có thể dùng phương pháp loại trừ. 
C. 27,71% và 72,29%
Khi phân tử NaOH phản ứng với các axit, nó thay thế nguyên tố Na vào một nguyên tử H của từng axit => 1 mol axit bị trung hòa thành 1 mol muối thì khối lượng muối so với khối lượng axit tăng 22g =>tổng số mol 2 axit là : (23,2 – 16,6) : 22 = 0,3 mol. Từ đó tính ra số mol mỗi axit. 
D. H-COO-C3H7 và CH3COO-C2H5.
Dựa vào của muối.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước.
Dựa vào số oxi hoá của natri trong các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng.
B. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.
Fe nhường electron, Fe là chất khử và bị oxi hóa thành Fe2+.
A. tăng 0,08 gam so với thanh Fe ban đầu.
Dung dịch mất màu xanh Cu(NO3)2 hết:
.
Khối lượng thanh Fe tăng: (64 - 56).0,01 = 0,08 (gam).
A. 3
Buten (C4H8) có 2 đồng phân mạch thẳng: CH2 = CH – CH2 – CH3 và CH3 - CH = CH – CH3
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HCl CH3 – CHCl – CH2 – CH3 (sản phẩm chính)
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HCl CH2Cl – CH2 – CH2 – CH3 (sản phẩm phụ)
CH3 – CH = CH – CH3 + HCl CH3–CH2–CHCl–CH3
C. 3.
Số đồng phân thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Natri vừa tác dụng được với NaOH chỉ có thể là phenol, có nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, với 3 đồng phân ứng với các vị trí của nhóm – CH3 gắn vào các vị trí ortho, meta, para so với nhóm - OH.
B. Al2O3, HCO3-, H2O.
Ion chất lưỡng tính là các ion, chất vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận H+
D. 17
Ta có: p + n +e = 52, trong đó (p = e), nên 2p + n = 52.
Mà 1 n/p 1,5 p n 1,5p
3p 52 6,5p
14,8 p 17,3
Vậy p có thể là 15, 16, 17.
Với p = 15 n = 22 A = 37 (loại vì nguyên tố có Z = 15 thì có A là 31)
Với p = 16 n = 20 A = 36 (loại vì nguyên tố có Z = 16 thì có A là 32)
Với p = 17 n = 18 A = 35 (thỏa mãn)
D. CH3NH2
Viết phương trình phản ứng giữa amin với FeCl3, từ số mol sản phẩm thu được suy ra số mol ankyl amin, từ đó tìm được công thức đúng.
A. a, c, e
Trong các phản ứng a, c, e đều có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên đều là các phản ứng oxi hóa khử. 
A. (2), (5)
Dùng phương pháp loại trừ các phương án chứa chất không làm quì tím đổi màu đỏ.
C. HCHO và HOC– CHO
Chú ý rằng khi X hoặc Y phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo ra 4 mol Ag thì có một chất là HCHO( nếu là đơn chức ), chất kia là anđehit 2 chức. Dùng tỉ lệ C:H trong phản ứng cháy để tìm CTPT của 2 chất.
B. H - COOH, HOOC - COOH
0,3 mol axit khi đốt thu được 0,5 mol CO2 => có một axit có số C = 1 hiển nhiên chỉ chỉ có thể là HCOOH; 0,3 mol 2 axit này trung hòa cần mất 0,5 mol NaOH => có một axit có nhiều hơn hoặc bằng 2 nhóm chức. Vậy chỉ có đáp án B là phù hợp.
A. NaOH và Ba(OH)2
Đúng vì khi điện phân dung dịch muối sẽ thu được bazơ
D. Giảm 0,1 (g)
Phương trình phản ứng : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. 
1 mol CuSO4 phản ứng thì có 1 mol Zn tan ra và 1 mol Cu tạo thành bám vào lá kẽm. Khi đó khối lượng lá kẽm giảm : 65 – 64 = 1g. Số mol CuSO4 đã phản ứng = 0,1 mol. Vậy lá kẽm nhẹ bớt đi 1 : 1. 0,1 = 0,1 g. 
D. Đồng xu biến mất.
Dựa vào các điều kiện ăn mòn điện hóa để xét:
- Đáy tàu làm bằng thép. Khi Zn rơi xuống tiếp xúc với đáy tàuxuất hiện 2 điện cực khác bản chất tiếp xúc với nhau.
- Không khí ẩm: Dung dịch điện li.
- Khi để lâu đồng xu ở đáy tàuthỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa.
- Zn hoạt động hơn FeZn bị ăn mònmột thời gian sau Zn bị phá hủy hếtđồng xu biến mất
A. có ít nhất 1 liên kết Đúng. 
Giữa 2 nguyên tử cacbon luôn có sự xen phủ trục tạo thành liên kết .
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ( 1,2, hoặc 

File đính kèm:

  • docONTHI2.chinhsua.doc