Ôn tập về thể tích khối đa diện

B. LUYỆN TẬP

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mp(SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy,SA = SB và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD. ( CĐ 2010)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập về thể tích khối đa diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÔN TẬP VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
LÝ THUYẾT 
Kiến thức trọng tâm:
1) Thể tích khối chóp :	V = Bh
	B: diện tích mặt đáy
	h : chiều cao (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy)
2) Thể tích khối lăng trụ:	V = Bh
	B: diện tích mặt đáy
	h : chiều cao (khoảng cách giữa 2 đáy)
3) Công thức về tỉ số thể tích (Chỉ áp dụng với khối chóp tam giác)
	4) Cách xác định góc giữa đường thẳng d và mp()
	- Xác định đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc của d trên mp()
	- Tính góc giữa d và d’,khi đó (d, ()) = (d,d’)	
	5) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau : () và ()
	- Xác định giao tuyến d của () và ()
	- Tìm mp() sao cho ()d
	- Xác định a= ()() và b = ()()
	- Tính góc giữa a và b, khi đó () = (a,b)
	6) Cách xác định khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ()
	- Xác định mặt phẳng () chứa A và vuông góc với mp()
	- Tìm giao tuyến d của () và ()
	- Kẻ AHd , Hd. Tính độ dài đoạn thẳng AH. Khi đó d(A, ()) = AH
	7) Cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b
	Cách 1. Xác định đoạn AB là đoạn vuông góc chung của a và b,nghĩa là:
	ABa, ABb, A= ABa, B= ABb 	. Khi đó d(a,b) = AB
	Cách 2. - Xác định mặt phẳng () chứa a và () // b
Chọn điểm Bb rồi tính khoảng cách từ B tới ()
Khi đó d(a,b) = d(B, ())
Trường hợp đặc biệt: a,b chéo nhau và ab
	-Xác định mặt phẳng () chứa b và () a
	- Xác định giao điểm I của a và ()
	- Kẻ IHb , Hb. Tính độ dài đoạn thẳng IH. Khi đó d(a,b) = IH
B. 	LUYỆN TẬP
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mp(SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy,SA = SB và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.	 ( CĐ 2010)
	ĐS: V = 
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a , AB = 3a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 45o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.	 ( Tốt nghiệp 2011)
Bài 3. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao SH = a. Mặt phẳng (P) qua BC và vuông góc với SA tại K. Tính thể tích khối chóp S.KBC.	 (Thi HK2- 2011)
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a, hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC sao cho AH = AC. Gọi CM là đường cao của SAC. Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a.	( ĐH KD 2010)
	ĐS: VSMBC = 
Bài 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a , góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60o . Gọi G là trọng tâm của A’BC. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC.	 (ĐH KB 2010)
	ĐS: V = 
	 R = 
Bài 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a ; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC) . Gọi M là trung điểm của AB ; mặt phẳng qua SM và song song với BC cắt AC tại N.Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60o . Tính thể tích khối chóp S.BCNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.	 ( ĐH KA 2011)
	ĐS: V = a3
	 d(AB,SN) = 
Bài 7. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông ,AB = BC = a, cạnh bên 
 AA’ = a.Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C.	 (ĐH KD 2008)
	ĐS: V = 
	 d(AM,B’C) = 
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a,SB = avà 
 (SAB) (ABCD). Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM và DN. (ĐH KB 2008)
	ĐS: VBMDN = 
	 cos(SM,DN) = 
Bài 9. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’có độ dài cạnh bên bằng 2a,đáy ABC là tam giác vuông tại A, 
 AB = a , AC = avà hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC.Tính theo a thể tích khối chóp A’.ABC và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng
 AA’ , B’C’.	 ( ĐH KA 2008)
	ĐS: V = 
	 cos(AA’,B’C’) = 	

File đính kèm:

  • docbai tap the tich hay.doc
Giáo án liên quan