Ôn tập hóa học hữu cơ câu hỏi trắc nghiệm lớp 12 - Học kỳ I - 2006-2007

Câu 1 : Rượu nào trong các rượu dưới đây bị oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ?

A. Rượu iso – propylic. B. Rượu tert – butylic.

C. Rượu iso – butylic. D. Rượu sec – butylic.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập hóa học hữu cơ câu hỏi trắc nghiệm lớp 12 - Học kỳ I - 2006-2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
114: Có bốn lọ không dán nhãn riêng biệt: Anbumin, glixerin, axit axetic và natri hidroxit. Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết từng hóa chất trên ?
A. Quỳ tím	B. Phenoltalein	C. HNO3 đặc 	D. CuSO4
Câu 115: Tính axit và tính bazơ của axit aminoaxetic lần lượt được chứng minh bởi các 
phản ứng:
a. với rượu, với axit. b. với axit, với rượu.
c. với bazơ, trùng ngưng. d. với bazơ, với axit.
Câu 116: Este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu metylic. A có công thức đơn 
giản là C3H7O2N và có tỉ khối đối với hiđro là 44,5. 
	Công thức cấu tạo của A là
a.H2N-CH2-COO-CH3. b. H2N-CH2-CH-COOH.
c. CH3-CH-COOH. d. CH3-CH2-CH2-CH-COO-CH3.
 NH2 NH2 
Câu 117: Có các chất: glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, saccarozơ.
	Trong số các chất trên, những chất thuộc loại polime là:
glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. b.tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên. 
xenlulozơ, cao su thiên nhiên, saccarozơ. d. cao su thiên nhiên, saccarozơ. 
Câu 118: Có các polime: tinh bột , cao su buna, cao su thiên nhiên, polietilen, 
Polivinylclorua. Trong số các polime đó, các polime tổng hợp là:
a. tinh bột , cao su buna. b. cao su thiên nhiên, polietilen. 
c. cao su buna, polietilen, Polivinylclorua. d. cao su buna, polietilen. 
Câu119: Có các monome: C6H5-CH=CH2 (A), CH2=CH2 (B), H2N-CH2-COOH (C),
	CH2=CH-Cl (D). Trong số các monome đó, các monome tham gia phản ứng 
trùng hợp là: 
a. (A), (B), (C). b. (B), (C), (D).
c. (A), (C), (D). d. (A), (B), (D). 
Câu 120: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Xt, to
	nA Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ)
to
	nB Tơ capron.
	Biết B là một aminoaxit. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là:
CH2=C-COO-CH3 , H2N-(CH2)6-COOH. . 
 CH3 
CH2=C-COO-C2H5 , H2N-(CH2)5-COOH.
 CH3 
CH2=C-COO-CH3 , H2N-(CH2)5-COOH. 
 CH3 
CH2=CH-COO-CH3 , H2N-(CH2)5-COOH. 
Câu 121: Có 4 dung dịch: glucozơ, anđehit axetic, glixerin, rượu etylic đựng trong các lọ
 mất nhãn. Để nhận biết 4 dung dịch đó ta có thể dùng một thuốc thử là 
a. Ag2O/ddNH3. b. Cu(OH)2. c. Na. d. quỳ tím.
Câu 122: Có 5 dung dịch: glucozơ, axit acrylic, Axit axetic, phenol, rượu etylic đựng 
trong các lọ mất nhãn và có các thao tác thí nghiệm sau:
	(A): dùng quỳ tím nhận biết axit axetic.
	(B): dùng dung dịch Br2 nhận biết axit acrylic và phenol.
	(C): dùng Ag2O/ddNH3 nhận biết glucozơ.
 Thứ tự các thao tác nào sau đây không nhận biết được 5 dung dịch trên?
a. (B), (A), (C). b. (A), (B), (C).
c. (B), (C), (A). d. (C), (B), (A).
Câu 123: Có các chất: C2H5-OH, C6H5-ONa, C6H5-NH2, CH3-COOH, CH3-COO-CH3. 
Trong số các chất đó, những chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
C2H5-OH, C6H5-ONa, C6H5-NH2, CH3-COO-CH3. 
C2H5-OH, C6H5-ONa, C6H5-NH2, CH3-COOH.
C6H5-ONa, C6H5-NH2, CH3-COOH, CH3-COO-CH3. 
C2H5-OH, C6H5-ONa, C6H5-NH2.
Câu 124: Cho dãy chất: CH3-CH=O, C2H5-OH, CH3-COOH.Theo chiều từ trái sang phải 
nhiệt độ sôi của chúng biến đổi theo chiều
	a. giảm dần. b. tăng dần.
	c. vừa tăng, vừa giảm. d. không thay đổi. 
Câu 125: Cho dãy chất: C2H5-OH, C6H5-OH, CH3-COOH. Theo chiều từ trái sang phải,
 khả năng linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức biến đổi theo chiều
a. vừa tăng, vừa giảm. b. giảm dần.
c. tăng dần. d. không biến đổi.
Câu 126: Nguyên tử hiđro trong nhóm cacboxyl của axít axetic linh động hơn trong
 nhón hiđroxyl của phenol được chứng minh phản ứng với 
	a. Na. b. ddNaOH.
	c. C2H5-OH. c. Na2CO3. 
Câu 127: Tiến hành các thí nghiệm sau:
	TN1: cho dd Br2 vào anilin.
	TN2: cho dd Br2 vào dd axit acrylic.
	TN3: cho dd NaOH vào dd C6H5-NH3Cl.
	TN4: cho dd HCl vào dd C6H5-ONa.
	Hiện tượng xảy ra ở các thí nghiệm 1,2,3,4 lần lượt là:
a.kết tủa trắng, dd Br2 mất màu, tách lớp, dd hóa đục.
kết tủa trắng, kết tủa trắng, tách lớp, dd hóa đục. 
kết tủa trắng, dd Br2 mất màu, kết tủa trắng, dd hóa đục.
kết tủa trắng, dd hóa đục, tách lớp, dd hóa đục. 
Câu 128: Để điều chế polimetylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) từ rượu metylic và axit 
metacrylic, ta cần dùng ít nhất 
	a. 1 phản ứng. b. 2 phản ứng.
	c. 3 phản ứng. d. 4 phản ứng. 
Câu 129: Để điều chế polietilen từ xenlulozơ, ta cần thực hiện ít nhất
	a. 1 phản ứng. b. 2 phản ứng.
	c. 3 phản ứng. d. 4 phản ứng. 
Câu 130: Có sơ đồ phản ứng sau:
	Khí cacbonic (1) Tinh bột (2) glucozơ (3) rượu etylic (4) axit axetic.
	Tên gọi của các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
quang hợp, thủy phân, lên men rượu, lên men giấm.
quang hợp, thủy phân, khử bởi hiđro, lên men giấm.
quang hợp, thủy phân, lên men rượu, tách nước.
quang hợp, thủy phân, lên men rượu, este hóa.
Câu 131: Cho sơ đồ phản ứng sau:
+Cl2. as
+NaOH
	A B propanol-2 
	Công thức cấu tạo của A, B, lần lượt là:
CH2=CH-CH3 , CH3-CHCl-CH3. b. CH3-CH2-CH3, CH3-CH2-CH2Cl.
c. CH3-CH2-CH3, CH3-CHCl-CH3 d. CH3-CH3, CH3-CH2-Cl.
Câu 132:Cho sơ đồ phản ứng sau:
 ddNaOH,to
Ag2O/ddNH3,to
O2,Cu, to
+Cl2. as
	A B C D H-COOH.
	Công thức cấu tạo của A, D lần lượt là :
	a. CH3-CH3, CH3-CH=O. b. CH4 , H-CH=O.
	c. CH2=CH2, O=HC-CH=O. d. CH4, CH3-CH=O.
Câu 133 : Xét các chất hữu cơ sau : (1) CH2 = CH – CH2 – OH;	(2) CH2 = CH – CHO 
(3) CH º C – CH2OH; (4) CH3 – CH2 – CHO; (5) CH2 = CH - COOH. Những chất nào cộng hiđro (dư) điều kiện Ni, nhiệt độ cho sản phẩm giống nhau ?
A. (1), (2).	B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).	D. (2), (4), (5).
Câu 134 : Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường ? 
A. CH3Cl.	B. CH3OH.	
C. CH3OCH3.	D. CH3NH2.
Câu 134: Với công thức phân tử C3H4O2 có bao nhiêu đồng phân có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH ? 
A. 1.	B. 2.	
C. 3.	D. 4.
Câu 135 : Cho sơ đồ biến hóa sau : 
	 + Cl2, as	 + NaOH, t0 + O2, men giấm + B, xt, t0
C2H6 	 A	 B	 C	 D.
A, B, C, D lần lượt có tên gọi là : 
etyl clorua, etanol, axit etanoic, etyl axetat.
metyl clorua, rượu etylic, axit axetic, metyl axetat.
etyl clorua, etanal, axit axetic, etyl axetat.
metyl clorua, rượu metylic, axit fomic, metyl fomiat.
Câu 136 : Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng (với mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, các sản phẩm đều là sản phẩm chính)
C2H5OH ® C2H6 ® CH3CHO ® CH3COOH ® CH3COOCH = CH2 ® Polime.
C2H5OH ® CH3COOH ® CH3COOC2H5 ® CH3COOCH = CH2 ® Polime.
C2H5OH ® CH3CHO ® CH3COOH ® CH3COOCH = CH2 ® Polime.
C2H5OH® CH3CHO® CH3COOH® CH3COOCH3® CH3COOCH = CH2® Polime.
Câu 137 : Chất nào sau đây vừa tác dụng với kim loại Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Rượu etylic.	B. Anđehit propionic.
C. Etyl fomiat.	D. Phenol.
Câu 138 : Phản ứng nào sau đây viết SAI ?
2C6H5ONa + CO2 + H2O ® 2C6H5OH + KHCO3.
2CH3COONa + H2SO4 ® 2CH3COOH + Na2SO4. 
C6H5NH3Cl + NaOH ® C6H5NH2 + NaCl + H2O.
H2N – CH2 – COOH + NaOH ® H2N – CH2 – COONa + H2O.
Câu 139: Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để phân biệt 4 chất : axit axetic, glixerin, rượu etylic, glucozơ ?
A. Quỳ tím.	B. CaCO3.	
C. CuO.	D. Cu(OH)2.
Câu 140: X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenoltalein. X tác dụng với dung dịch Na2CO3 và tham gia phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là : 
A. HCHO.	B. HCOOH.	
C. CH3COOH.	D. HCOOCH3.
Câu 141: Tính bazơ của chất nào trong các chất sau đây là mạnh nhất trong dung dịch nước ?
A. C2H5ONa.	B. C6H5ONa.	
C. CH3COONa.	D. HCOONa. 
Câu 142: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất lỏng là phenol và dung dịch CH3COOH ?
A. Kim loại Na.	B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaHCO3.	D. Dung dịch CH3ONa.
Câu 143: Cho sơ đồ biến đổi sau:
 Rượu etylic à (A) à (B) à etyl axetat. 
 (A) và (B) lần lượt có công thức phân tử là:
	A. CH3CHO và C2H5COOH.	B. CH3CHO và CH3COOH.
	C. C2H5CHO và C2H5COOH.	D. C2H5COOH và CH3CHO.
Câu 144: Cho sơ đồ phản ứng: 
Tinh bột à (A) à rượu etylic à (B) à cao su buna.
 (A) và (B) lần lượt có công thức phân tử là:
	A. C6H12O6 và CH2 = CH – CH2 – CH3.
	B. C6H10O5 và CH2 = CH – CH = CH2.
	C. C6H12O6 và CH2 - CH = CH – CH3.
	D. C6H12O6 và CH2 = CH - CH = CH2.
Câu145: Dãy các chất nào đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
	A. Glyxerin, glucozơ, andehit axetic.	
B. Glyxerin, glucozơ, axit axetic.	
C. Glucozơ, rượu etylic, axit axetic.
D. Andehit axetic, axit acrylic, glyxerin.
Câu 146: Cho các chất: C6H5OH, C6H5CH2OH, C2H5ONa, HCl, NaOH. Nếu cho các chất này lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một thì số lượng phản ứng xảy ra là:
	A. 2	B. 3
	C. 4	D. 5
Câu 147: Để tách hỗn hợp gồm benzen và anilin riêng biệt người ta dùng các hợp chất.
	A. H2O, HCl.	B. HCl, NaOH.
	C. NaOH, H2O.	D. dd Br2.
Câu 148: Anđehit axetic được điều chế trực tiếp từ:
	A. axit axetic.	B. rượu etylic.
	C. axêtylen.	D. rượu etylic, axêtylen.
Câu 149: Các chất trong dãy nào sau đây được điều chế trực tiếp từ rượu êtylic?
	A. CH3CHO, C2H5COOCH3.	 B. CH3COOC2H5, CH3COOH.
	C. CH3COOC2H5, CH3COOCH3.	 	 D. CH3CHO, CH3COOCH3.
Câu 150: Từ êtylen và các chất vô cơ cần thiết có sẵn điều chế êtyl axetat bằng tối thiểu bao nhiêu phản ứng?
	A. 2	B. 3
	C. 4	D. 5
Câu 151: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
	A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH < CH3COOCH3.
	B. CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH.
	C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
	D. C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH < CH3COOCH3.
Câu 152: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng tráng gương (bằng Ag2O trong dd NH3 dư) sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ:
	A. HCOOC2H5.	B

File đính kèm:

  • docon huu co(1).doc
Giáo án liên quan