Một số câu hỏi lí thuyết về oxi - Lưu huỳnh

Câu 1: Giải thích hiện tượng (nếu có) và viết phương trình phản ứng xảy ra cho các trường hợp sau:

a) Giấy quì tẩm ướt bằng dung dịch KI ngả sang màu xanh khi gặp ozon.

b) Không dùng H2SO4 đặc để làm khô hidro sunfua.

c) Tại sao trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí đó trong không khí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu hỏi lí thuyết về oxi - Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số câu hỏi lí thuyết về oxi - lưu huỳnh
Câu 1: Giải thích hiện tượng (nếu có) và viết phương trình phản ứng xảy ra cho các trường hợp sau:
a)	Giấy quì tẩm ướt bằng dung dịch KI ngả sang màu xanh khi gặp ozon.
b)	Không dùng H2SO4 đặc để làm khô hidro sunfua.
c) 	Tại sao trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí đó trong không khí.
d)	Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phải cho từ từ từng giọt axit vào nước mà không làm ngược lại.
e)	Lưu huỳnh có lẫn trong gang ở dạng muối sắt sunfua, có thể nhận ra lưu huỳnh đó như thế nào bằng giấy tẩm dung dịch muối chì.
f)	Để khử độc khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ người ta thường dùng bột lưu huỳnh để rắc lên những nơi có thuỷ ngân.
g)	Đốt cháy hoàn toàn quặng sắt firit rồi dẫn sản phẩm khí qua bình đựng dung dịch nước brom. Dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư.
Câu 2: So sánh tính chất hoá học của O2 và O3. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3: a) Trong điều kiện nào S có thể hiện tính oxi hoá, tính khử?
b) Tại sao ở nhiệt độ thường S có tính trơ về mặt hoá học, nhưng khi đun nóng lại tỏ ra khá hoạt động.
Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bình khí sau đây:
a)	CO2 , SO2 , SO3
b)	H2S , CO2 , SO2 
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy tách các khí ra khỏi hỗn hợp sau:
	a) CO2 và H2	b) HCl và CO2
Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
a)	NaCl , Na2CO3 , Na2SO4
b)	Na2SO4 , Na2SO3 , Na2CO3
c)	NaCl , HCl , NaOH , Na2SO4 , H2SO4
Câu 5: a) Nếu dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế hiđro sunfua thì có tạp chất nào trong hiđro sunfua? Có thể nhận ra chất đó được không? Nếu được hãy trình bày cách nhận biết chất đó.
b) Từ 3 chất ban đầu là: Fe , HCl , S (các điều kiện cần thiết có đủ) hãy trình bày hai phương pháp điều chế H2S. Viết phương trình phản ứng.
Câu 6: Cho chất A tác dụng với chất B được khí C (mùi trứng thối). Đốt cháy khí C có mặt oxi dư thì thu được khí D có mùi hắc. Cho khí D tác dụng với khí C thu được chất rắn E (màu vàng). Nung chất E với bột Fe được chất G. Cho chất G tác dụng với dung dịch HCl lại được khí C. Xác định A, B, C, D, E, G và viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Câu 7: a) Chỉ dùng CaCO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch sau đây không: NaOH , HCl , H2SO4 loãng. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.
b) 	Chỉ dùng thêm một chất hãy phân biệt các dung dịch: (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 , NaOH. Viết phương trình phản ứng.
Câu 9: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hoá, chất khử.
a) 	FeS2 + O2 đ Fe2O3 + SO2ư
b)	Mg + H2SO4 đặc	 đ MgSO4 + H2S ư + H2O
c)	KMnO4 + KNO2 + H2SO4 đ MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
d) 	HNO2 + H2S đ NO + S + H2O
e)	H2SO4 + HI đ I2 + H2Sư + H2O
f)	P + H2SO4 đ H3PO4 + SO2ư + H2O
g)	FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 đ MnSO4 + K2SO4 + CO2ư + H2O
	FexOy + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2ư + H2O
Câu 12:Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
(1)
FeS2
(3)
SO3
(2)
SO2
H2SO4
(4)
(5)
SO2
(9)
S
H2S
(7)
(8)
(6)
(10)
PbS
(20)
BaSO4
(22)
NaHSO3
(21)
(11)
FeS
SO2
(13)
(12)
(14)
(15)
Na2SO3
(16)
(17)
NaHSO3
(19)
Na2SO4
(18)
BaSO4
Câu 13: Hoàn thành sơ đồ biến hoá
X
to
B
+ O2
+ D + Br2
Y + Z
E
+ Y hoặc Z
A + G
A
(mùi trứng thối)
X +D
to
+ Fe
+ H2
to

File đính kèm:

  • docOxi - Luu huynh.doc
Giáo án liên quan