Một số bài tập chương I, II

Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+ là

A. 3s23p6. B. 3d64s2. C. 3d6. D. 3d10.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập chương I, II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài tập Chương I,II
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+ là
A. 3s23p6.	B. 3d64s2.	C. 3d6.	D. 3d10.
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và B lần lượt là
A. Ca và Fe.	B. Mg và Ca.	C. Fe và Cu.	D. Mg và Cu.
Câu 3: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là
A. 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p63s1.	C. 1s22s22p63s23p1.	D. 1s22s22p63s23p2
Câu 4: Đồng vị là những
	A. nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
	B. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
	C. phân tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
D. chất có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Câu 5: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1.	B.1s22s22p63s23p64s23d4.	
C.1s22s22p63s23p63d6.	D. 1s22s22p63s23p63d5.
Câu 6: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là
	A. O và S.	B. C và Si.	C. Mg và Ca.	D. N và P.
Câu 7: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là 40. Cấu hình e của X là
A. 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p63s1.	C. 1s22s23p63s23p1.	D. 1s22s22p63s23p1
Câu 8: 
 Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 .
 1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? 
Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Câu 9:
 Hợp chất M có công thức AB3 . Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40 . Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
Xác định A , B . Viết cấu hình electron của A và B.
Câu 10: Nguyờn tố X cú số proton bằng số nơtron. X khụng phải là nguyờn tố nào trong số cỏc nguyờn tố sau:
C B. N C. Mg D. Na
Bài 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton ,nơtron và electron là 180 ,trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt . X là nguyên tố nào sau đây :
 A. Flo B . Clo C. Brom D. Iốt 
Bài 12: Ion X – có10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là 
 A . 20 đvc B. 19 đvc C .21đvc D . Kết quả khác 
Bài 13: Oxi có 3 đồng vị là 816 O , 817 O,	 818 O .Các bon có 2 đồng vị là 612 C , 
 613 C .Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí CO2 :
 A. 11 B. 13 C. 14 D. 12 
Bài 14 : A và B là 2 nguyên tố cùng phân nhóm trong bảng tuần hoàn và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp ZA + ZB = 32. Số proton trong A và B lần lượt là :
A. 7; 25 B. 12; 20 C. 15; 17 D. 10; 20
Bài 15 : Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 .Cấu hình electron của nguyên tố R là ;
 A.1s22s22p5 	B.1s22s22p63s1
	C.1s22s22p63p1 	D.1s22s22p63s2
Bài 16: Cation R+ và Anion X- có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p6. X và R ở các vị trí trong bảng HTTH :
A. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 2 , nhóm VIIA 
B. R ở chu kỳ 3 , nhóm IA. X ở chu kỳ 2 , nhóm VIIA
C. R ở chu kỳ 3 , nhóm VIIA. X ở chu kỳ 2, nhóm IA
D. R ở chu kỳ 2, nhóm IA. X ở chu kỳ 3, nhóm VIIA 
Bài 17: Cho cấu hình e của A là 1s2...3s23p63dx4s2 
a.Giá trị x để A chu kỳ 4, nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn là 
 A. 10 B. 0 C. 8 D. 7
b. Giá trị x để A chu kỳ 4 , nhóm VIIIB trong bảng HTTH là 
A. 6 B. 0 C. 9 D. 10
Bài 18: Cation R+ và Anion X- có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p6. X và R ở các vị trí trong bảng HTTH :
A. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 2 , nhóm VIIA 
B. R ở chu kỳ 3 , nhóm IA. X ở chu kỳ 2 , nhóm VIIA 
C. R ở chu kỳ 3 , nhóm VIIA. X ở chu kỳ 2, nhóm IA
D. R ở chu kỳ 2, nhóm IA. X ở chu kỳ 3, nhóm VIIA
Bài 19 : Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất khí với Hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro đã nói trên là :
A. NH3 B. H2S C. PH3 D. CH4 
Bài 20: Hoà tan hoàn toàn 4,34g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn trong dung dịch HCl thu được 1,792l H2 ( ĐKTC) . Hỏi khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 9,67g B. 11,32g C. 11g D. 10,02
Bài 21 : Cho 6,5 g kim loại hoá trị II tác dụng hết với 36,5g dung dịch HCL 20% thu được 42,8g dung dịch và khí H2. kim loại đã cho là :
A. Zn B. Mg C. Ba D. Ca
Bài 22: Khi cho 2,12g cacbonat một kim loại hoá trị I tác dụng với axit dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Đó là cacbonat của kim loại : 
A. Liti ( Li ) B. Natri ( Na ) C. Kali ( K ) D. Rubidi (Rb)
Bài 23 :Cho 6,9 gam một kim loại X thuộc nhóm I A tác dụng với nước dư , toàn bộ khí thoát ra cho tác dụng với CuO nung nóng , sau phản ứng thu được 9,6 gam Cu . Hỏi X là kim loại nào sau đây ;
a. Na b. Li c. K d. Rb 
Bài 24 : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm II A . Lấy 0,88 gam hh X cho hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư , thu được 0,672 lít H2 ( đktc ) và dd Y . Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan .
 Giá trị của m và hai kim loại A và B là :
a. 2,95 gam ; Be và Mg b. 3,01 gam ; Mg và Ca 
c. 2,85 gam ; Ca và Sr d. 2,95 gam ; Mg và Ca
Bài 25 : A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 18. Hãy xác định A và B.
Bài 26: Hợp chất khí hiđro của 1 nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về số lượng R là :
A. C B. Si C. Pb D. Sn 

File đính kèm:

  • docde cau tao nguyen tu A1.doc
Giáo án liên quan