Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012

1. Oxi

 - Biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học .

- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.

- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxi

- Viết được các PTHH.

 

 - Tính được thể tích khí oxi( đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

 

 

Số câu hỏi 2 1/2

Số điểm 1 2

2. Sự oxi hóa.Phản ứng hóa hợp,Phản ứng phân hủy. Khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. - Viết được các PTHH.

- Nhân biết được một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng nào.

- xác định được sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế.

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 0,5 2

2Oxit

 - Định nghĩa, cách gọi tên, cách lập công thức hóa học của oxit.

- Khái niêm oxit axit, oxit bazo. - Phân loại được oxit bazo, oxit axit dựa vào công thức hóa học của một số oxit cụ thể.

- Gọi tên được một số oxit theo công thức hóa học hoặc ngược lại. - Lập công thức hóa học của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết công thức hóa học cụ thể, tìm hóa trị của nguyên tố.

 

Số câu hỏi 1 1

 

 

Số điểm 0,5 2

 

 

3. Không khí sự cháy

 - Thành phần không khí theo thể tích và theo khối lượng

- Khái niệm sự oxi hóa chậm sự cháy, sự ô nhiễm không khí và bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.

 - Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiên tượng của đời sống và sản xuất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi
- Biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học .
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxi
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi( đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Tính thể tích khí oxi điều chế được ( ở đktc ) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Số câu hỏi
2
1/2
1/2
3
Số điểm
1
2
1
4( 40%)
2. Sự oxi hóa.Phản ứng hóa hợp,Phản ứng phân hủy.
Khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
 - Viết được các PTHH.
- Nhân biết được một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng nào.
- xác định được sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế.
Số câu hỏi
1
1
 2
Số điểm	
0,5
2
 2,5
( 25%)
2Oxit 
- Định nghĩa, cách gọi tên, cách lập công thức hóa học của oxit.
- Khái niêm oxit axit, oxit bazo.
- Phân loại được oxit bazo, oxit axit dựa vào công thức hóa học của một số oxit cụ thể.
- Gọi tên được một số oxit theo công thức hóa học hoặc ngược lại.
- Lập công thức hóa học của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết công thức hóa học cụ thể, tìm hóa trị của nguyên tố.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
2
2,5
( 25%)
3. Không khí sự cháy
- Thành phần không khí theo thể tích và theo khối lượng
- Khái niệm sự oxi hóa chậm sự cháy, sự ô nhiễm không khí và bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.
- Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiên tượng của đời sống và sản xuất.
Số câu hỏi
2
2
Số điểm
1
1(10%)
Tổng số câu
6
2
1/2
1/2
9
Tổng số điểm
3
4
2
1
10
(100%)
KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 8 
Họ và tên: Thời gian: 45 phút	 Đề 1	
Lớp: ..................... 	 Bài số:  Ngày  tháng  năm 2011 
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề Bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Nguyên liệu nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiêm:
A. KClO3
B. CO2
C. H2O
D. CaCO3
Câu 2: Oxi có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau :
A. P
B. Fe
C. CH4
D. Cả ba chất trên
Câu 3: Dãy gồm toàn các oxit axit là
A. CaO, CO2, CO	
B. NO2, Na2O, CuO
C. CO2, SO3, P2O5
D. Fe2O3, P2O5, SO2
Câu 4: Thành phần của không khí là :
A. 78% N : 21% O : 1% các khí khác
B. 78% oO: 21% N : 1% các khí khác
C. 78% các khí khác : 21% O : 1% N 
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Sự oxi hóa là gì :
A. Là sự tác dụng của nhiều chất với oxi.
B. Là sự tác dụng của một chất với oxi.
C. Là sự tiếp xúc của một chất với oxi.
D. là sự tự bốc cháy.
Câu 6: Điều kiện để phát sinh sự cháy 
A. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
B. phải có đủ oxi cho sự cháy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
II. Tự luận
Câu 7: (2 điểm)
	Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Cho biết những phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Giải thích
1, 
KMnO4 to K2MnO4 + . + .
2, 
 +  to P2O5
Câu 8. ( 2 diểm )Gọi tên các oxit sau : 
FeO 
N2O3
Na2O
SO3
Câu 9: (3 điểm) 
	Đốt cháy 0,3 Cacbon trong 1 bình chứa 11,2 lít khí oxi (đktc)
a, Viết phương trình hóa học xảy ra
b, Chất nào còn dư sau phản ứng trên? Khối lượng là bao nhiêu?
c, Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế thể tích khí oxi trên ?
(Biết K = 39, Cl = 35,5, C = 12, O = 16)

File đính kèm:

  • docTập huấn t46 hóa 8.doc
Giáo án liên quan