Lịch báo giàng – Tuần 19

Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 1)

Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 2)

GV bộ môn dạy.

Bài 59: Ki – lô – mét vuông (tiết 1)

Bài 21: Âm thanh (tiết 1)

GV bộ môn dạy.

Tuần 19

GV bộ môn dạy.

GV bộ môn dạy.

Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 3)

Bài 59: Ki – lô – mét vuông (tiết 2)

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giàng – Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIÀNG – TUẦN 19
(Từ ngày 30/12/2013 đến 03/01 /2014)
Thứ, ngày
Buổi
TT
Môn
Tên bài dạy
HAI
(30/12/2013)
Sáng
1
Tiếng việt
Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 1)
HĐCB(3,4,5,6)
2
Tiếng việt
Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 2)
HĐCB(6)HĐTH(7)
3
Thể dục
GV bộ môn dạy.
4
Toán
Bài 59: Ki – lô – mét vuông (tiết 1)
HĐCB(3,4)
Chiều
1
Khoa học
Bài 21: Âm thanh (tiết 1)
HĐCB (3,4,5)
2
Anh văn
GV bộ môn dạy.
3
Chào cờ
Tuần 19
BA
(31/12/2013)
Sáng
1
Anh văn 
GV bộ môn dạy.
2
Anh văn
GV bộ môn dạy.
3
Tiếng việt
Bài 19A: Sức mạnh của con người (tiết 3)
HĐTH (8, 9)
4
Toán
Bài 59: Ki – lô – mét vuông (tiết 2)
HĐTH (5, 6)
Chiều
1
Rèn toán
Luyện tập: Ki – lô – mét vuông
2
Anh văn
GV bộ môn dạy.
3
Rèn TV
Rèn viết chữ đẹp tuần 19
TƯ
(01/01/2014)
Sáng
1
Tiếng việt
Bài 19B: Cổ tích về loài người (tiết 1)
HĐCB (10,11,12)
2
Tiếng việt
Bài 19B: Cổ tích về loài người (tiết 2)
HĐTH (12,13)
3
Toán
Bài 60: Hình bình hành 
HĐCB(8,9)HĐTH(10,11)
4
NGLL
GV bộ môn dạy.
Chiều
1
Lịch sử
Bài 6 : Nhà Hồ (từ 1400 – 1407) (tiết 1)
HĐCB (3,4,5)
2
Rèn toán 
Luyện tập: Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
3
Rèn TV
Rèn: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
NĂM
(02/01/2014)
Sáng
1
Toán 
Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 1)
HĐCB (12,13,14)
2
Khoa học
Bài 21: Âm thanh (tiết 2)
HĐTH (5, 6)
3
Tiếng việt
Bài 19B: Cổ tích về loài người (tiết 3)
HĐTH (13,14,15)
4
Tiếng việt
Bài 19C: Tài năng của con người (tiết 1)
HĐCB (16,17)
Chiều
1
Âm nhạc
GV bộ môn dạy.
2
Kĩ thuật
GV bộ môn dạy.
3
Thể dục
GV bộ môn dạy.
SÁU
(03/01/2014)
Sáng
1
Tiếng việt
Bài 19C: Tài năng của con người (tiết 2)
HĐCB(17)HĐTH(18)
2
Toán 
Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 2)
HĐTH (14,15)
3
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng, biết ơn NLĐ (tiết 1)
4
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy.
Chiều
1
Địa lý 
Thủ đô Hà Nội (tiết 1)
HĐCB (51 – 57)
2
Rèn Toán
Luyện tập: Diện tích hình bình hành
3
SHTT
Tuần 19
Ngày soạn: 27/12/2013
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013
Rèn Toán
LUYỆN TẬP: KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
HS củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích.
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu y/c và mục đích tiết rèn.
* Treo bảng phụ & HD luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 10 km2 = … m2 
 50 m2 = … dm2 
2010 m2 = … dm2 
b) 2 000 000 m2 = … km2
 912 m2 = … dm2
51 000 000 m2 = … km2
Cho HS làm bài theo cặp. 
HS làm bài theo cặp ra vở nháp.
2 cặp lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét.
Bài 2:
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000 m. Diện tích của khu rừng là:
A. 20 000 m2 B. 25 000 m2
C. 25 km2 D. 2 km2 5000 m2
Cho HS làm vào vở. 
HS chép vào vở & làm.
GV theo dõi & giúp HS yếu.
Chữa bài.
Bài 3: Rèn HS giỏi.
 Cho hình chữ nhật ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
a) Hãy đo xem hai đường chéo AC và BD có bằng nhau không ?
b) Các đoạn thẳng AI; BI; CI; DI có bằng nhau không ?
GV gợi ý sau đó cho HS làm bài. 
HS làm.vào vở 
GV theo dõi
1 -2 HS lên bảng đọc và trả lời
Lớp nhận xét.
Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết rèn
Yêu cầu HS về nhà xem lại bài
----------------------------------------
Rèn Tiếng việt
VIẾT CHỮ ĐẸP - TUẦN 19
I. Mục tiêu : 
Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS. 
Viết đúng cấu tạo chữ. Biết vận dụng tốt chữ mẫu vào bài viết.
Giáo dục HS ý thức coi trọng chữ viết . 
II. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
GV nêu y/c và mục đích tiết rèn.
GV giới thiệu bài viết 
GV giảng: Mẫu chữ nhỏ cao 2,5 ô li: h,b l,k,….
GV cho HS viết bảng con từ, cụm từ ứng dụng.
Nhận xét HS viết bảng con.
Cho HS thực hành viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn những HS chưa nắm cấu tạo con chữ; độ cao chữ, cách nối các nét chữ,…
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết rèn.
Dặn HS về luyện viết thêm nhiều lần cho đẹp.
----------------------------------------
Ngày soạn: 27/12/2013
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 1 tháng 1 năm 2014
Rèn Toán
LUYỆN TẬP: KI – LÔ – MÉT VUÔNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô-mét vuông; cách chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
- GV nêu y/c và mục đích tiết rèn.
* Treo bảng phụ & HD luyện tập.
Cho HS làm bài 1, 2 vào phiếu bài tập.
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
Đọc 
Viết 
Bốn trăm hai mươi lăm ki-lô-mét vuông.
……………
Hai nghìn không chín mươi ki-lô-mét vuông.
……………
921 km2
324 000 km2
c/ 1 000 000 m2 = … km2
 5 000 000 m2 = … km2
 30 000 000 m2 = … km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1 km2 = … m2 b) 1 m2 23dm2 = … dm2
 3 km2 = … m2 15 dm2 36cm2 = … cm2
 10 km2 = … m2 200 dm2 = … m2
HS nhận phiếu & làm, 1 HS làm ở phiếu lớn.
Nhận xét bài bạn làm ở phiếu lớn.
Nhận xét bài HS làm.
Bài 3:
 Một khu đất hình chữ nhật dùng để xây khu công nghiệp, có chiều dài 5 km và chiều rộng 2 km. Hỏi diện tích của khu công nghiệp đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông ?
2, 3 HS đọc y/c bài tập.
Cho HS tìm hiểu y/c bài tập sau đó làm vào vở. 
1 HS lên bảng làm.
GV theo dõi & giúp HS yếu.
Chữa bài.
Bài giải
2 km = 2000m
Chiều rộng khu rừng là:
2000 – 1500 = 500 (m)
Diện tích khu rừng đó là:
2000 × 500 = 1 000 000 (m2)
1 000 000 m2 = 1 km2
 Đáp số: 1 km2
Bài 4: Rèn HS giỏi.
 Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 2 km, 
chiều rộng kém chiều dài 1500 m. Tính diện tích 
khu rừng đó ra ki-lô-mét vuông ?
GV gợi ý sau đó cho HS làm vào vở. 
HS làm bài vào vở.
Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết rèn
Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
----------------------------------------
Rèn Tiếng Việt
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức về cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
HS viết được đoạn văn nói về hoạt dđộng của mỗi người trong gia đình em vào ngày nghỉ cuối tuần. 
II. Chuẩn bị.
	- Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
GV nêu y/c và mục đích tiết rèn.
a/ Hoạt động1: Củng cố khái niệm
GV nêu câu hỏi: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì có đặc điểm gì?
2, 3 HS trả lời: Nêu lên hoạt động của người hoặc vật.
GV nêu câu hỏi: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì do từ ngữ nào tạo thành ?
2 – 3 HS trả lời: Chủ ngữ có thể là: Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 
GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ.
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
Đọc từng câu kể Ai làm gì? dưới đây, sau đó: 
+ Gạch chéo ( / ) ngăn cách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu.
+ Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ & gạch 2 gạch dưới vị ngữ.
HS làm vở rèn T V 
 M : Bác Hà / cày ruộng.
a) Hoa / viết thư cho bố .
b) Bầy chim / đang hót líu lo trên cành cây.
c) Xe lu / lăn chậm chạp trên đường.
d) Những cây mạ non / mọc lấm tấm trên mặt ruộng.
Bài 2: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu kể Ai làm gì? dưới đây:
a) ………đang tung tăng dưới nước.
b) …………đi lại tấp nập trên đường phố. 
c) Buổi sáng, em …………………
d) Mẹ em …………………………
Cho HSTB làm lại vào vở rèn.
a) Đàn cá đang tung tăng dưới nước.
b) Mới sáng sớm, xe cộ đã đi lại tấp nập trên đường phố. 
c) Buổi sáng, em đi học.
d) Mẹ em đi làm.
GV theo dõi & giúp HS yếu làm.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét HS làm dưới lớp.
Bài 3: HS khá - giỏi làm.
	Viết đoạn vàn khoảng 5 – 7 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào ngày nghỉ cuối tuần.
HS suy nghĩ & làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ.
Nhận xét bài HS làm trên bảng.
Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/12/2013
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 03 tháng 1 năm 2014
Rèn Toán
LUYỆN TẬP: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về nhận biết hình bình hành; cách tính diện tích, chu vi hình bình hành
HS biết vận dụng để làm các bài tập về hình bình hành; cách tính diện tích, chu vi hình bình hành
II. Chuẩn bị.
Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
- GV nêu y/c và mục đích tiết rèn.
a/ Hoạt động 1: Củng cố về khái niệm.
Y/c HS nhắc lại kiến thức về: tính chất nhận biết bình hành; cách tính diện tích, chu vi hình bình hành
Một số học sinh nêu trước lớp
Học sinh khác nhận xét
Giáo viên nhận xét, chốt ý
b/ Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho các hình sau:
 A B E F M N
 D C K I Q P
a/ Hình nào là hình bình hành?
b/ Chỉ ra các cặp cạnh đối diện, song song, bằng nhau của hình bình hành vừa tìm được?
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Học sinh nêu trước lớp. Học sinh khác nhận xét
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Một hình bình hành có a = 17cm, h = 25cm, b = 23cm
a) Tính diện tích hình bình hành đó?
b) Tính chu vi hình bình hành đó?
Giáo viên giao bài tập cho các nhóm
Các nhóm thảo luận, ghi kết quả bảng nhóm. Nêu trước lớp 
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3: Tính diện tích, chu vi hình bình hành sau: 
DC = 15cm 
AH = 7cm 
BC = 8cm	
Học sinh làm bài vào vở A B 
Giáo viên theo dõi
Thu bài nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò	
GV nhận xét tiết rèn. D H C 
Dặn HS về luyện làm toán thêm nhiều 
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày tháng năm 2013
Phạm Thị Thanh
Hết tuần 19
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Nguyễn Văn Vang

File đính kèm:

  • docTUAN 19.DOC