Lịch báo giảng tuần 15

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uôm, ươm, các tiếng: buồm bướm.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm.

 -Đọc và viết đúng các vần uôm, ươm, các từ cánh buồm, đàn bướm.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N1 : ao chuôm ; N2 : cháy đượm.
Học sinh nhắc lại.
Am.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 7 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
2 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng m trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Thứ tư ngày… tháng… năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : OT - AT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ot, at, các tiếng: hót, hát.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at.
 	-Đọc và viết đúng các vần ot, at, các từ tiếng hót, ca hát.
-Nhận ra ot, at trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ot, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ot.
Lớp cài vần ot.
GV nhận xét.
So sánh vần ot với oi.
HD đánh vần vần ot.
Có ot, muốn có tiếng hót ta làm thế nào?
Cài tiếng hót.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hót.
Gọi phân tích tiếng hót. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hót. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hót, đọc trơn từ tiếng hót.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần at (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ot, tiếng hót, at, ca hát.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Ai trồng cây 
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi hát:
GV hướng dẫn 2 đội mỗi đội 5 người. Lần lượt từng đội sẽ hát hoặc đọc câu hát, câu thơ, câu văn có chứa vần ot hoặc at. Đến lượt đội mình mà các bạn trong đội không hát, đọc được thì đếm 5 tiếng và sẽ mất lượt hát, đọc đó. Cuối cùng đội nào được nhiều lượt đọc hoặc hát sẽ thắng
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : lưỡi liềm; N2 : nhóm lửa.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : ot kết thúc bằng t.
o – tờ – ot. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần ot và thanh sắc trên âm o. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – ot – hot – sắc - hót.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hót.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : at bắt đầu bằng a, ot bắt đầu bằng o. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Ngọt, nhót, cát, lạt.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ot, at.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con cò lộn cổ xuống ao.
Hai bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây, trên cành chim đang hót.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : TNXH
BÀI : LỚP HỌC
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
	-Một số đồ dùng có trong lớp học hằng ngày.
	-Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp.
	-Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu?
Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh và thảo luận nhóm:
MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì?
Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó?
Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó.
Bước 2: 
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường.
Hoạt động 2:
Kể về lớp học của mình
MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn.
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét.
Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.
MĐ: Học sinh nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh .
Bước 1: Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác.
Các nhóm khác nhận xét.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ CÂY.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
-Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc.
	-Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa…
	-Một số hình vẽ các loại cây. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại cây và gợi ý để học sinh quan sát , nhậ biết về hình dáng màu sắc của chúng:
Tên cây.
Các bộ phận của cây.
Gv cho học sinh tìm thêm một số cây khác.
Tóm lại: Có nhiều loại cây khác nhau, cây gồm có: vòm la

File đính kèm:

  • docGIAO AN T15.doc
Giáo án liên quan