Lịch báo giảng khối một - Tuần 9

I/ MỤC TIÊU:

- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.(BT 1, 2, 3)

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng khối một - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu có lợi ích gì cho sức khỏe.
ÄKL:Nhảy lò cò,nhảy dây,chạy bộ,đá cầu,bơi lội là những trò chơi có lợi cho sức khỏe,nhưng chú ý an toàn trong khi chơi.
-2 em.
-Một số em kể trước lớp.
-Nhận xét.
HĐ 2:Làm việc SGK/20:Thảo luận cả lớp
-Chỉ và nói tên hoạt động từng hình.
Nêu rõ hình nào vẽ cảnh chơi vui, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi thư giản .
-Nhận xét- Tuyên dương
ÄKL : Khi nào làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức có thể sẻ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghi ngơi đúng sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng sức sẽ có hại cho sức khỏe, có nhiều cách nghỉ ngơi, đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả cao. 
-Quan sát tranh
-Cá nhân trình bày trước lớp
-Đá bóng cho sức khỏe tốt,chân nhanh nhẹn khéo léo.
*HĐ 3: Chia nhóm: -Quan sát tranh các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21.
+Chỉ và nói bạn nào đi đúng tư thế ? -Nhận xét
ÄKết luận : Các em phải thực hiện đúng tư thế đứng, khi ngồi học, lúc đi, đứng các hoạt động hàng ngày để tránh gù lưng, vẹo cột sống.
-Chia nhóm 4 em.
-Trình bài trước lớp.
-Nhận xét.
3-Củng cố -dặn dò:+Kể những trò chơi có lợi cho sức khỏe?
+Nếu nghỉ ngơi không đúng thì sẽ ra sao ?
+Tại sao phải thực hiện đúng tư thế đi, đứng, ngồi học?
-Về xem lại bài và làm theo những việc đã học vào bữa ăn hằng ngày của gia đình mình.
-Chuẩn bị bài 10:Ôn tập:Con người và sức khoẻ
-Trả lời 
Thứ tư ngày………. tháng………….năm 20…
HỌC VẦN
iêu – yêu
I/ MỤC TIÊU:
Đọc được:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; các từ ngữ và câu ứng dụng.
Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh SGK, hộp Đ D D H
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:TIẾT 1
1/Bài cũ:
-Cho đọc SGK.
-Nhận xét cho điểm.
-Viết bảng con
-Nhận xét
-Cá nhân.
- iu, êu, rìu, phễu
2/Bài mới:-Giới thiệu bài: 
-Hôm nay, chúng ta học vần iêu, yêu
-Viết bảng: iêu, yêu
-Cá nhân đọc
-MT:Đọc được:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
-Cách tiến hành:
3/Dạy vần: + iêu Cài
a/Nhận diện vần:
-Vần iêu được tạo nên từ: i ê và u
-So sánh iêu với êu:
+Giống nhau:kết thúc bằng êu
+Khác nhau: iêu có thêm i ở trước
Cá nhân
b/Đánh vần: i – ê – u 
*Vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá: diều
-Đánh vần và đọc trơn: i – ê – u
 Dờ - iêu – huyền – diều
 Diều sáo
NGHỈ GIỮA TIẾT
- Đọc: ĐT, nhóm, CN
-d đứng trước,iêu đứng sau, dấu huyền trên iêu
-Đọc: ĐT, nhóm, CN
+ yêu ( Như vần iêu)
-Vần yêu được tạo nên từ: y ê và u
-So sánh yêu và iêu:
+Giống nhau: phát âm giống nhau
+Khác nhau: iêu bắt đầu bằng y.
-Đánh vần: y – ê – u
 Yêu
 Yêu quý 
TIẾT 2 -MT:Viết được:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
Đọc các từ ngữ ứng dụng
-Cách tiến hành:
4/Luyện đọc 
 a/Đọc lại tiết 1
+Hướng dẫn viết bc:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Đọc:CN, nhóm, ĐT(yếu đánh vần)
-Viết bảng con
b+Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Tìm tiếng có vần vừa học -Cho HS đọc
-Giải thích các từ ngữ -Đọc mẫu
*Đọc lại : vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng.
- Cá nhân tìm
-Cá nhân, ĐT,nhóm(Đánh vần)
-Cá -Cá nhân, nhóm, ĐT(Đánh vần)
TIẾT 3:-MT:Đọc được câu ứng dụng;Viết được các vần, từ;Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề
-Cách tiến hành:
5/Luyện tập:
a/Luyện đọc:
-Đọc lại ở tiết 1,2.
- Chỉnh sửa cho HS
*Đọc câu ứng dụng:-Giới thiệu câu ứng dụng.
-HS đọc câu ứng dụng 
-Đọc mẫu
-Gọi HS đọc
-Cá nhân, nhóm, lớp
-Cá nhân
-Cá nhân, nhóm, ĐT
- 2-3 HS đọc
b/ Luyện viết:-Hướng dẫn vở tập viết: iêu, diều sáo, yêu, yêu quý
iêu yêu diều sáo yêu quý -Nhận xét - chấm vài vở.
- Viết vào vở tập viết
c/ Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói:
-Trả lời câu hỏi:
+Trong tranh vẽ gì?
+Em năm nay lên mấy tuổi?
+Em đang học lớp nào ? Cô nào đang dạy em?
+Em thích học môn nào nhất ?
+Em có biết hát không ?Hát cho cả lớp nghe ?
-Nhận xét – Tuyên dương
-Bé tự giới thiệu
-Theo dõi
-Trả lời theo nội dung câu hỏi
+6 tuổi.
-Lớp 1……………..
-Nhận xét
6/Trò chơi:
- Thi tìm các tiếng có vần vừa học
-Đại diện nhóm thi
7/ Củng cố- dặn dò :
-Cho đọc lại bài
-Nhận xét lớp.
-Về học bài và xem bài trước “Ôn tập”
-Cá nhân vài em
	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU:
 -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.(BT 1, 2, 4)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho học sinh bảng lớp 
-Nhận xét – cho điểm
 1+2= ; 2+2= ; 3+1= ; 0+2=
-Nhận xét
2- Bài mới: Tr / 53
* Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài.
- Lặp lại.
3-Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu:
-Hướng dẫn làm tính dọc: 1 số bài làm bảng con, còn lại làm bảng lớp
-Nhận xét – tuyên dương
 2 4 1 3 1 0
 + + + + + +
 3 0 2 2 4 5
Bài 2:Nêu yêu cầu: 
-Hướng dẫn cho HS cách tính: “Muốn tính 2+2+2, ta lấy 2 cộng 1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5”
-Gọi HS lên bảng làm
-2 HS làm
3+1+1=
2+0+2=
Bài 4:Nêu yêu cầu:
-Câu a /Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, gợi ý nêu đề toán:Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa nữa. Hỏi tất cả có mấy con ngựa?
-Bài toán này thuộc dạng phép cộng trong phạm vi mấy?
-Câu b:(Tương tự a)
 2
 +
 1
 =
 3
-Phép cộng trong phạm vi 3
 1
 +
 4
 =
 5
4-Củng cố - dặn dò:
-Hỏi lại nội dung bài học. 
- Về nhà làm BT 3; xem lại bài để chuẩn bị KT
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện 
-Nhận xét
CHIỀU THỦ CÔNG 
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 *HS G:- Xé, dán được hình cây đơn giản.Đường xé ít răng cưa.Hình dán cân đối, phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. 
II-CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu cây đơn giản.
- Tờ giấy thủ công màu nâu.
-Tờ giấy thủ công màu xanh lá cây. 
-Hồ, khăn tay, giấy làm nền.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1-Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏi lại cách xé hình cây đơn giản?
- K T Đ D H T của học sinh
-Cá nhân
-Cả lớp.
 2-Bài mới:
*Giới thiệu bài : -Ghi tựa bài.
- Nhắc lại
 3-Nhắc lại các bước 
 a/Xé dán hình tán lá tròn, dài
 b/ Xé hình thân cây
 c/ Dán hình
- Quan sát, lắng nghe
 4-HS thực hành: 
-* Xé tán lá tròn: (Không cần đếm ô)
- Lấy tờ giấy màu xanh: vẽ, xé một hình vuông có cạnh 6 ô. Từ hình vuông, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá
 * Xé tán lá dài:Lấy tờ giấy màu xanh đậm,vẽ và xé hình chữ nhật. Từ hình chữ nhật, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá dài.
-*Lấy tờ giấy màu nâu, vẽ và xé 2 hình chữ nhật.
Sau khi xé xong dán từng bộ phận lên giấy.
-Dán phần thân ngắn với tán lá tròn
-Dán phần thân dàivới tán lá dài.
* GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng và hướng dẫn HS giỏi có thể xé thêm nhiều hình cây có hình dạng màu sắc khác nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hành xé, dán
 5- Trình bày sản phẩm.
- Thực hiện theo nhóm
-Hướng dẫn nhận xét.
-Nhận xét 
-Trình bày theo nhóm
-Nhận xét bài bạn
 6-Củng cố-dặn dò: 
-Hỏi lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Trả lời theo nội dung câu hỏi.
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH
I/ MỤC TIÊU: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
HS K – G:Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát Lí cây xanh.
II/CHUẨN BỊ: Thanh tre để gõ.- Máy cát xét và băng nhạc (Nếu có)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Bài cũ:Cho hát lại bài “Lí cây xanh”
-Nhận xét – tuyên dương
- 3 em 
-Nhận xét
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1: : Hát.
-Hát kết hợp với vận động phụ họa.
-Hát và gõ phách đệm (vỗ tay) 
-Lần lượt gõ đệm theo nhịp 2.
-Gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát kết hợp nhún chân theo nhịp
-Hát kết hợp với vận động phụ họa.
-Nhận xét tuyên dương
-Theo dõi.-Lặp lại
-Nhóm , bàn, lớp, cá nhân
-Nhóm, CN
HOẠT ĐỘNG 2:Tập nói thơ theo tiết tấu lời ca.(thơ 4 chữ )
-Cái cây xanh xanh.
-Thì lá cũng xanh.
*Thơ khác.
-Vừa đi vừa nhảy.
-Là anh sáo xinh.
-Hay nói linh tinh.
-Là cô líu điếu.
*Đoạn thơ nói về các loài chim gồm có chim liếu điếu chim chìa vôi, chim chèo bẻo.
-Gõ phách theo đoạn thơ tiết tấu (theo nhịp 2 )
-Nhận xét - tuyên dương
- ĐT, nhóm, bàn, CN
-ĐT, nhóm, bàn,CN
3-Củng cố,dặn dò:
-Hát kết hợp vận động phụ họa
-Qua bài hát này em thấy như thế nào ?
-Về hát lại và vận động phụ họa 
- Nhận xét - tuyên dương
- Nhóm, CN
-Học giỏi, chăm ngoan.
Thứ năm ngày………tháng…….. năm 20…
HỌC VẦN 
ưu - ươu
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi.
II- CHUẨN BỊ:- Tranh SGK, hộp đồ dùng học tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:TIẾT 1 
1/Bài cũ:
- Bảng con và bảng lớp
-Nhận xét - cho điểm
-đôi đũa, tuổi thơ
-Nhận xét
2/Bài mới:- Giới thiệu bài:
 *Vậy hôm nay, chúng ta học vần ưu, ươu
+Ghi bảng lớp ưu, ươu
-Đọc mẫu : ưu, ươu
-Theo dõi.
-Lớp
-MT:Đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
-Cách tiến hành:
 3/*Dạy vần: + ưu Cài
 a/*Nhận diện vần.
-Vần ưu được tạo nên từ :ư và u
-So sánh ưu với iu
+Giống nhau: kết thúc bằng u
+Khác nhau: bắt đầu bằng ư
 b/*Đánh vần : 
-Phát âm mẫu : ư – u – ưu 
*Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa: lựu
+Đánh vần và đọc trơn: ư – u – ưu
 l – ưu – lưu – nặng – lựu
 trái lựu
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Cá nhân.
-Cá nhân, nhóm, lớp
-l đứng trước,ưu đứng sau, dấu nặng dưới chữ ưu
-Cá nhân, nhóm, lớp
+ ươu ( Như ưu )
 -Vần ươu được tạo nên từ ư ơ và u
-So sánh ươu với iêu :
+ Giống nhau: kết thúc bằng u
+Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ư ơ
-Đánh vần: ư – ơ – u
 hờ - ươu – hươu
 hươu sao
TIẾT 2 -MT:Viết được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
Đọc các từ ngữ ứng dụng
-Cách tiến hành:
4/Luyện đọc a/Đọc lại tiết 1
+Hướng dẫn viết bc:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Đọc:CN, nhóm, ĐT(yếu đánh vần)
-Viết bảng con
b+Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Tìm tiếng có vần vừa học -Cho HS đọc
-Giải thích các từ ngữ -Đọc mẫu
*Đọc lại : vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng.
- Cá nhân tìm
-Cá nhân, ĐT,nhóm(Đánh vần)
-Cá -Cá nhân, nhóm, ĐT(Đánh vần)
TIẾT 3:-MT:Đọc được câu ứng dụng;Viết được các vần, từ;Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề
-Cách tiến hành:
5/Luyện tập:
a/Luyện đọc:
-Đọc lại ở tiết 1,2.
-Đọc câu ứng dụn

File đính kèm:

  • docT 9-LBG.doc
Giáo án liên quan