Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường thpt chuyên phan bội châu năm học 2008-2009

Câu 1:( 2,0 điểm) 1.Hoàn thành các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có )

a. FexOy + O2 FenOm b. Al2O3 + NaHSO4

c. Fe3O4 + H2SO4 đặc d. Ca3(PO4)2 + H3PO4

 2. Hãy nêu một muối ( cho mỗi trường hợp sau ) vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl thoả mãn điều kiện :

a. Cả hai phản ứng đều tạo chất khí

b. Phản ứng với dung dịch HCl tạo khí, phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa.

c. Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường thpt chuyên phan bội châu năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x 8x x 2x
Cu + 2 FeCl3 2 FeCl2 + CuCl2 (2).
 (mol) x 2x 2x x
Số mol của Cu dư là: nCu = y – x (mol). Phản ứng đốt cháy Cu dư:
2 Cu + O2 2 CuO. (3)
 (mol) y-x y-x
Theo bài ra ta có: nCuO = y – x = = 0,058 (mol) (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x = 0,058 (mol) và y = 0,116 (mol).
Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
 ắ mCu = 64.0,116 = 7,424 (gam) và mFeO= 0,058.232 = 13,456 (gam)
 ắ %mCu =.100% = 35,56% và % mFeO= 100% - 35,56% = 64,44%.
-Số mol HCl đã dùng là: nHCl = 8.x = 8.0,058 = 0,464 (mol).
-Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là: mddHCl = = 169,36 (gam)
3.
Dung dịch sau phản ứng có:
 nFeCl= x + 2x = 3x = 3.0,058 = 0,174 (mol), nCuCl= x = 0,058 (mol)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2¯ + 2NaCl. (4).
 (mol) 0,174 0,174
CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2¯ + 2 NaCl. (5).
 (mol) 0,058 0,058
Nung các kết tủa trong bình kín không có không khí:
Fe(OH)2 FeO + H2O (6).
 (mol) 0,174 0,174
Cu(OH)2 CuO + H2O (7)
 (mol) 0,058 0,058.
Khối lượng chất rắn thu được là: 
 mhh = mFeO + mCuO = 72.0,174 + 80.0,058 = 17,168 (gam).
1. Viết đúng PTHH cho 0,2.3 = 0,6 điểm.
1,2. Lập được hệ phương trình cho 0,3.2 =0,6 điểm. -Tính đúng kết quả cho 0,1.3 =0,3 điểm.
3. Viết đúng các phương trình cho 0,15.4 = 0,6 điểm. -Tính đúng kết quả cho 0,4 điểm.
Chú ý: Nếu không viết được phương trình phản ứng (2) thì chỉ cho cả bài này 0,2 điểm.
Câu 4 ( 2,5 điểm ).
1. -1 mol X phản ứng vừa hết với 4 mol H2 (Ni, t0) chứng tỏ trong X có tổng số 4 liên kết đôi.
 -1 mol X phản ứng vừa hết với 1 mol Br2 trong dung dịch chứng tỏ trong 4 liên kết đôi của X có 1 liên kết đôi linh động hơn 3 liên kết đôi còn lại.
 ắ Như vậy trong X có 3 liên kết đôi bền hơn, 3 liên kết đôi này phải nằm trong vòng liên hợp ( 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau) đó là vòng benzen.
 Gốc của vòng benzen là C6H5 -, gốc có 1 liên kết đôi nằm ngoài vòng benzen là CnH2n-1-.
 CTPT của X có dạng: C6H5-CnH2n-1. Mà CTPT ĐGN của X là (CH)x nên 
6 + n = 5 + (2n-1). ắn = 2. ắ X là C8H8 và CTCT của X là 
 (tên gọi của X: Stiren) .
2. a).
Theo bài ra ta có: nhh = và nCH< 50%.0,3 = 0,15 (mol) Vì với hỗn hợp khí thì %V = %n.
 Gọi số mol của CH4 và CnH2n lần lượt là x, y mol ta có các phương trình phản ứng xảy ra:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. (1)
 (mol) x x
CnH2n + O2 n CO2 + n H2O. (2)
 (mol) y ny
 ắn hh = x + y = 0,3 (mol) (I).
 Có nBaCO= khi hấp thụ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì chỉ tạo ra muối trung hòa theo phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 ¯ + H2O (3).
 (mol) x + ny x + ny
 ắ nBaCO= x + y = 0,5 (mol) (II).
 Theo bài ra lại có: x ≤ 0,15 (mol) (III).
 Lấy (I) – (II) được (n-1).y = 0,2 ắ y = 
 Mà x ≤ 0,15 (theo III) nên kết hợp với (I) được y > 0,15 (mol).
 Như vậy 0,15 < y < 0,3 ắ 0,15 < < 0,3 ắ1,67 < n < 2,33.
 N có giá trị nguyên nên giá trị thích hợp duy nhất là n = 2.
 CTPT duy nhất thỏa mãn là C2H4 và CTCT là CH2 = CH2 (Etylen).
b. Thay n = 2 vào (I) và (II), giải hệ phương trình này ta được x = 0,1, y = 0,2.
 Vì trong hỗn hợp khí %V = %n nên:
 .
1.-Biện luận mỗi ý cho 0,15.2 = 0,3 điểm.-Chỉ ra cách lập pt,CTPT cho 0,5 điểm.-Viết đúng CTCT, gọi tên cho 0,1.2 = 0,2 điểm.
2.Viết đúng 3 pthh cho 0,15.3 = 0,45 điểm.-Lập được hệ phương trình, biện luận cho 0,15.3 = 0,45 điểm.-Tính đúng các kết quả cho 0,2.3 = 0,6 điểm.
	Sở GD&ĐT Thừa Thiờn Huế	
	Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế	ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
	Năm học 2007 - 2008	Mụn: Húa học 9 (Thời gian: 90 phỳt)
Cõu 1: (2,5 điểm) 
Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học xảy ra khi :
a.cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3
b.cho K vào dung dịch FeSO4
c. cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loóng
d. cho khớ CO2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư sau đú đun núng dung dịch.
Cõu 2: (2,5 điểm) 
Viết cỏc phương trỡnh phản ứng thoả món sơ đồ sau:.
Biết C là FeCl2
Cõu 3: (3 điểm) 
Cú 3 gúi bột màu trắng khụng ghi nhón, mỗi gúi chứa riờng rẽ hỗn hợp 2 chất sau: Na2CO3 và K2CO3; NaCl và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phương phỏp hoỏ học, làm thế nào để phõn biệt 3 gúi bột trờn nếu chỉ dựng nước và cỏc ống nghiệm. Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học.
Cõu 4: (4 điểm)
Cho 8,3g hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200ml dung dịch CuSO4 1,05M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. Tớnh thành phần phần trăm theo khối lượng của cỏc kim loại trong hỗn hợp A.
(Cho: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64)
Cõu 5: (6 điểm)
a.Một chất A cú cụng thức cấu tạo CH2=CH-CH2-OH cú thể cú những tớnh chất hoỏ học nào? Viết cỏc phương trỡnh phản ứng của những tớnh chất đú.
b.Cú cỏc chất khớ sau: CH4, C2H4, C2H2, NH3, SO2. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy trỡnh bày:
b1. Cỏch nhận biết cỏc khớ đựng trong cỏc bỡnh riờng rẽ.
b2. Cỏch tỏch riờng từng chất khớ ra khỏi hỗn hợp của chỳng.
Cõu 6: (2 điểm) 
Hoà tan m(g) rượu etylic vào 11,175g nước thu được dung dịch rượu A. Đốt chỏy dung dịch rượu A ta thu được một chất khớ B. Dẫn toàn bộ khớ B qua dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư). Làm khụ kết tủa thu được cõn nặng 100g. 
a. Tớnh m.
b. Xỏc định độ rượu của dung dịch rượu A.
(Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40)
Phòng giáo dục - đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs
 Na Hang Năm học: 2007 – 2008
 Môn thi: Hóa học
 Thời gian: (90 phút không kể chép đề)
Họ và tên:.
Ngày, tháng, năm sinh: .././.
Trường:. 
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7,5điểm)
Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nhóm chất chỉ gồm các chất khí thu được bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình được đặt úp ngược là:
A.H2, NH3, CH4 B. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2
C.H2, NH3, CH4, CO2, SO2 D. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2, SO2
Câu 2: Thể tích của 1 mol của 2 chất khí bằng nhau, nếu được đo ở:
 A. Cùng nhiệt độ. B. Cùng áp suất.
C. Cùng nhiệt độ và áp suất D. Cùng áp suất nhưng nhiệt độ khác nhau.
Câu 3: Khối lượng mol của chất khí nói chung phụ thuộc vào :
Nhiệt độ của chất khí B. Bản chất của chất khí
 C. áp suất của chất khí. D.Thể tích mol của chất khí
Câu 4: Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì:
A.Số electron = 19 và số nơtron = 16
B.Số electron = 18 và số nơtron = 18
C.Số electron = 16 và số nơtron = 19
D.Số electron = 17 và số nơtron = 18.
Câu 5: Trong các biến đổi hóa học sau đây đã sảy ra phản ứng oxi hóa-khử:
Nung nóng canxicacbonat để sản xuất canxioxit.
Canxi oxit tác dụng với nước thành canxi hiđroxit
Lưu huỳnh cháy trong oxi
Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước tạo axit cacbonic.
Câu 6: 1 mol khí oxi và 0,5 mol khí SO2 ở cùng điều kiện và áp xuất đều có:
 A. Số phân tử khí như nhau B. Thể tích như nhau
 C.Khối lượng như nhau D. Cả B và C đúng
Câu 7: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là:
Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành
Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước ở thành ống nghiệm
Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước ở thành ống nghiệm
Câu 8: Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệp:
KClO3, KMnO4 B. CuSO4, HgO
C.CaCO3, KClO3 D. K2SO4, KMnO4 
Câu 9: Phản ứng sảy ra khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại:
 A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng oxi hóa khử
 C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thế
Câu 10: Nung a mol KClO3 thu được V1 lít O2(đktc), nung a mol KMnO4 thu được V2 lít O2 (đktc). Tỉ lệ V1/V2 là:
 A. 2/1 B. 1/1 C.1/3 D. 3/1
Câu 11: Cho các oxit sau: SO3, CuO, Fe2O3, ZnO. Oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
 A. CuO B. Fe2O3 C. SO3 D. ZnO
Câu 12: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
 A. CaCO3 và NaOH B. Na2CO3 và HCl.
 C. H2SO4 và CuCl2 D. Na2O và CaO
Câu 13: Nếu chỉ dùng dung dịch KOH thì có thể nhận biết được 2 muối nào trong mỗi cặp sau đây:
 A. dd K2CO3 và dd Na2CO3 B. dd KCl và dd Ba(NO3)2
 C. dd CaCl2 và dd K2SO4 D. dd FeCl3 và dd Na2SO4
Câu 14: Chất nào sau đây có thể dùng phản ứng phân hủy để điều chế khí CO2
 A. CaCO3 B. Na2CO3 C. K2CO3 D. Cả A,B đều đúng
Câu 15: Cho dd NaOH . Hỏi dung dịch này có PH như thế nào?
 A. PH = 7 B. PH > 7 C. PH < 7 D. PH = 0
Câu 16: Từ CaCO3, Fe, FeS, HCl, KClO3 có thể điều chế được khí gì?
 A. SO2, H2S, O2, Cl2 B. CO2, SO2, O2, Cl2
 C. CO2, H2, H2S, O2 D. Các chất khí khác.
Câu 17: Cho chuỗi biến hóa sau:
Cu(OH)2 A B CuSO4 Cu(OH)2
 Chất A, B có công thức lần lượt là:
 A. CuO, Cu B. H2O, CuO C. Cu, H2O D. H2O, H2SO4
Câu 18: Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl và H2SO4 loãng :
CuO, Cu B. Ag, NaOH C. Fe, CuO D. Tất cả đều sai
Câu 19: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết các chất: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 hóa chất đó là:
 A. Phenol phtalein B.K2SO4 C. KCl D. HCl
Câu 20: Những trường hợp nào sau đây có thể dùng phản ứng phân hủy để điều chế các oxit:
 A. CaO, Na2O B. BaO, K2O C. CuO, H2O D. CuO, CaO
Câu 21: Chất nào trong các chất sau đây tác dụng với dung dịch KOH tạo kết tủa nâu đỏ:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. CuCl2 D. FeSO4
Câu 22: Chỉ dùng hóa chất là Ba(OH)2 có thể nhận biết được các dung dịch của các chất sau:
A. BaCl2, HCl, NaOH B. H2SO4, NaOH, Na2CO3
C. H2SO4, FeCl3, NaCl D. Tất cả đều sai
Câu 23: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
 A. Na, Zn, K, Pb, Cu B. Cu, Pb, K, Na, Zn
 C. Cu, Na, Pb, Zn, K D. Cu, Pb, Zn, Na, K
to
Câu 24: Cho chuỗi biến hóa sau:
 Al AlCl3 A B
 Al2(SO4)3
+ O2
 D CuO C
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
Al2O3, AlCl3, Cu(OH)2, CuSO4
Al(OH)3, Al2O3, CuSO4, Cu
Cu, Al2(SO4)3, Cu(OH)2, Al2O3
Al(OH)3, Al2O3, CuSO4, Cu
Câu 25: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa CuO, PbO, MgO, Al2O3, Fe2O3 nung nóng, khi phản ứng sảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Cu, Pb, Mg, Al2O3, Fe2O3 B. CuO, PbO, Mg, Al, Fe
C. Cu, Pb, MgO, Al2O3, Fe D. Cu, PbO, MgO, Al2O3, Fe
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 3 khí O2, CO2, CO. Nhận biết 3 khí này người ta dùng:
 A. Nước vôi trong, tàn đóm đỏ B. Tàn đóm đỏ, đốt cháy các khí
 C. Quỳ tím, nước vôi trong 

File đính kèm:

  • doctuyen tap de HSG.doc