Kiểm tra 1 tiết môn thi : hoá học 12 trường THPT Vĩnh Xương

Câu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đi peptit ?

A. H2N – CH(CH3) – CONH – CH2 - COOH. B. H2N – CH2 – CONH – CH2 – CONH – CH2 – COOH.

C. H2N – CH2 – CH2 – CONH – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – CONH – CH2 – COOH.

Câu 2. -amino axit (X) có %C=40,45% ; %H=7,86% ; %N=15,73% còn lại là oxi và có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. CTPT của (X) là

A. C3H7O2N. B. C2H5O2N. C. C4H9O2N.

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn thi : hoá học 12 trường THPT Vĩnh Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t;(3).	B. (1)<(3)<(2)<(4).	C. (2)<(4)<(3)<(1).	D. (1)<(2)<(3)<(4).
Câu 11. Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng.
A. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc a-amino axit.
B. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc a-amino axit.
C. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn.
Câu 12. Sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat là
A. PVC.	B. Thuỷ tinh hữu cơ.	C. PPF.	D. Tơ nitron.
Câu 13. Hợp chất axit β-amino isovaleric có công thức là
A. CH3 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.	B. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
C. CH3 – CH(NH2) – CH(CH3) – COOH.	D. CH3 – CH2 – CH(NH2) – CH2 – COOH.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức (A) thu được tỉ lệ VCO2 : VH2O là 10 : 13. CTPT của (A) là
A. C3H9N.	B. C4H11N.	C. C2H7N.	D. C5H13N.
Câu 15. Khi clo hoá PVC thì cứ trung bình k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một clo. Sau khi clo hoá thu được polime chứa 63,69% clo về khối lượng. Giá trị của k là
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 16. Dãy polime nào sau đây đều có cấu trúc mạch thẳng ?
A. PE, tơ tằm, caosu lưu hoá, amilozơ, poli peptit.	B. PE, tơ tằm, amilopectin, xenlulozơ, amilozơ.
C. PVC, bakelit, tơ visco, cao su buna.	D. PE, tơ tằm, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.
Câu 17. Tơ nilon 6,6 được tổng hợp từ các monome nào ?
A. H2N – [CH2]6 – NH2 và HOOC – [CH2]4 – COOH.	B. HO – [CH2]6 – OH và HOOC – [CH2]6 – COOH.
C. HO – [CH2]6 – OH và HOOC – [CH2]4 – COOH.	D. H2N – [CH2]6 – NH2 và HOOC – [CH2]6 – COOH.
Câu 18. PVC, tơ nitron, cao su buna được tổng hợp từ các monome tương ứng là
A. CH2 = CHCl ; H2N – CH2 – COOH ; CH2 = CH – CH = CH2.
B. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – Cl ; CH2 = CH – CH = CH2.
C. CH2 = CHCl ; CH2 = CH – OCOCH3 ; CH2 = CH – CH = CH2.
D. CH2 = CHCl ; CH2 = CH – CN ; CH2 = CH – CH = CH2.
Câu 19. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe).
A. 6.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 20. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
	+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
	+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala 	và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.	C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.	D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
Câu 21. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna-N.	B. Cao su buna.	C. Cao su isopren.	D. Cao su clopren.
Câu 22. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?
A. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.	B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.
C. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp.	D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 23. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?
A. 4 amin.	B. 5 amin.	C. 3 amin.	D. 6 amin.
Câu 24. Có bao nhiêu a-amino axit có cùng CTPT C5H11O2N ?
A. 5 chất.	B. 3 chất.	C. 4 chất.	D. 6 chất.
Câu 25. Trung hịa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là ở đáp án nào?
A. C3H9N.	B. C2H5N.	C. CH5N.	D. C3H7N.
Câu 26. Phân tử poli (vinyl clorua) có phân tử khối là 156250. Hệ số polime hoá bằng
A. 2000.	B. 2500.	C. 3000.	D. 3500.
Câu 27. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đi peptit ?
A. H2N – CH2 – CONH – CH2 – CONH – CH2 – COOH.	B. H2N – CH2 – CH2 – CONH – CH2 – CH2 – COOH.
C. H2N – CH(CH3) – CONH – CH2 - COOH.	D. H2N – CH2 – CH2 – CONH – CH2 – COOH.
Câu 28. Cho 9,85g hỗn hợp gồm metylamin và etylamin phản ứng vừa đủ với 250ml dd HCl 1M. Thành phần trăm về khối lượng mỗi amin là
A. 31,47% và 69,53%.	B. 69,53% và 31,47%.	C. 34,17% và 65,83%.	D. 65,83% và 34,17%.
Câu 29. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
A. Tơ olon từ acrilonitrin.	B. Tơ nilon 6,6 từ hexemetilen điamin và axit ađipic.
C. Tơ nilon 6 từ axit e-aminocaproic.	D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terphtalic.
Câu 30. Từ Gly và Val có thể tạo ra số đipeptit và tripeptit chứa cả 2 loại là
A. 2 và 6.	B. 4 và 6.	C. 6 và 6.	D. 6 và 8.
(Cho H=1 ; C=12 ; O=16 ; N=14 ; Cl=35,5 ; Na=23)
Trường THPT Vĩnh Xương
Họ tên :
Lớp : 12A
	Điểm	Lời Phê
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : HOÁ HỌC
Tô đen và kín phương án mà em cho là đúng nhất :
	01. 	07. 	13. 	19. 	25. 
	02. 	08. 	14. 	20. 	26. 
	03. 	09. 	15. 	21. 	27. 
	04. 	10. 	16. 	22. 	28. 
	05. 	11. 	17. 	23. 	29. 
	06. 	12. 	18. 	24. 	30. 
NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 123
Câu 1. Hợp chất có CTCT : CH3-CH2-N(CH3)2 có tên là
A. Etyl metyl amin.	B. N-đimetyl etan amin.	C. Đimetyl etyl amin.	D. Đietyl metyl amin.
Câu 2. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
	+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
	+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala 	và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.	C. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.	D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 3. Phân tử poli (vinyl clorua) có phân tử khối là 156250. Hệ số polime hoá bằng
A. 2000.	B. 3000.	C. 3500.	D. 2500.
Câu 4. Khi clo hoá PVC thì cứ trung bình k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một clo. Sau khi clo hoá thu được polime chứa 63,69% clo về khối lượng. Giá trị của k là
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 5. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna.	B. Cao su buna-N.	C. Cao su isopren.	D. Cao su clopren.
Câu 6. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
A. 5.	B. 4.	C. 7.	D. 6.
Câu 7. Tơ nilon 6,6 được tổng hợp từ các monome nào ?
A. H2N – [CH2]6 – NH2 và HOOC – [CH2]4 – COOH.	B. HO – [CH2]6 – OH và HOOC – [CH2]6 – COOH.
C. HO – [CH2]6 – OH và HOOC – [CH2]4 – COOH.	D. H2N – [CH2]6 – NH2 và HOOC – [CH2]6 – COOH.
Câu 8. α-amino axit (X) có %C=40,45% ; %H=7,86% ; %N=15,73% còn lại là oxi và có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. CTPT của (X) là
A. C2H5O2N.	B. C3H7O2N.	C. C4H9O2N.	D. C5H11O2N.
Câu 9. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe).
A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 10. Trung hịa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là ở đáp án nào?
A. C3H9N.	B. C2H5N.	C. CH5N.	D. C3H7N.
Câu 11. Có bao nhiêu a-amino axit có cùng CTPT C5H11O2N ?
A. 5 chất.	B. 4 chất.	C. 6 chất.	D. 3 chất.
Câu 12. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
A. Tơ nilon 6,6 từ hexemetilen điamin và axit ađipic.	B. Tơ nilon 6 từ axit e-aminocaproic.
C. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terphtalic.	D. Tơ olon từ acrilonitrin.
Câu 13. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?
A. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.	B. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
C. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp.	D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 14. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?
A. 4 amin.	B. 3 amin.	C. 6 amin.	D. 5 amin.
Câu 15. Chất nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh ?
A. C6H5NH2.	B. H2N – CH2 – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) - COOH.	D. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) - COOH.
Câu 16. Khi trùng ngưng 13,1g axit e-aminocaproic với hiệu suất 85%, thu được m gam tơ nilon 6. Giá trị m là
A. 11,3g.	B. 13,29g.	C. 9,605g.	D. 9,33g.
Câu 17. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. (C6H5)2NH.	B. C6H5 – CH2 – NH2.	C. C6H5 – NH2.	D. p-CH3 –C6H4 –NH2.
Câu 18. Từ Gly và Val có thể tạo ra số đipeptit và tripeptit chứa cả 2 loại là
A. 4 và 6.	B. 6 và 6.	C. 2 và 6.	D. 6 và 8.
Câu 19. Cho 9,85g hỗn hợp gồm metylamin và etylamin phản ứng vừa đủ với 250ml dd HCl 1M. Thành phần trăm về khối lượng mỗi amin là
A. 31,47% và 69,53%.	B. 69,53% và 31,47%.	C. 34,17% và 65,83%.	D. 65,83% và 34,17%.
Câu 20. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần : etylamin(1), phenylamin(2), đimetylamin(3), điphenylamin(4)
A. (1)<(3)<(2)<(4).	B. (4)<(2)<(1)<(3).	C. (2)<(4)<(3)<(1).	D. (1)<(2)<(3)<(4).
Câu 21. Cho 0,2 mol amino axit (A) tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,4M với 400ml dd NaOH 1M. Trong phân tử của amino axti (A) có 
A. 2 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH.	B. 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
C. 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH.	D. 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
Câu 22. Cho 22,5g hỗn hợp 3 amino axit no có 1 nhóm NH2 phản ứng vừa đủ với 200ml dd HCl 1,5M thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 11,55g.	B. 33,45g.	C. 34,35g.	D. 15,15g.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức (A) thu được tỉ lệ VCO2 : VH2O là 10 : 13. CTPT của (A) là
A. C5H13N.	B. C3H9N.	C. C4H11N.	D. C2H7N.
Câu 24. PVC, tơ nitron, cao su buna được tổng hợp từ các monome tương ứng là
A. CH2 = CHCl ; H2N – CH2 – COOH ; CH2 = CH – CH = CH2.
B. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – Cl ; CH2 = CH – CH = CH2.
C. CH2 = CHCl ; CH2 = CH – CN ; CH2 = CH – CH = CH2.
D. CH2 = CHCl ; CH2 = CH – OCOCH3 ; CH2 = CH – CH = CH2.
Câu 25. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đi peptit ?
A. H2N – CH2

File đính kèm:

  • docktra 1 tiet lan 2 THPT VX.doc
Giáo án liên quan