Kế hoạch tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém năm học 2012-2013

I/ TỔNG KẾT CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM NĂM HỌC 2011-2012.

1. Kết quả đạt được:

 Năm học 2011-2012 là năm học nhà trường đã có những bước phát triển trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, đặc biệt là sự chuyển biến về nhận thức của giáo viên, học sinh và phụ huynh về nhiệm vụ BDHSG, phụ đạo học sinh yếu đã được nâng cao.

 Kết quả của công tác BDHSG, phụ đạo học sinh yếu năm học 2011-2012 nhà trường đạt được như sau:

 a) Học sinh giỏi kỳ thi cấp huyện :

- Đạt giải kỳ thi cấp huyện lớp 9 : 4 giải.

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều tiến bộ rỏ rệt so với thời gian trước.Cú rất nhiều cỏc hoạt động nõng cao chất lượng giỏo dục được phỏt động và được đụng đảo học sinh, cỏc tổ chức đoàn thể trong ngoài nhà trường hưởng ứng. Số học sinh yếu, kộm đang là những đối tượng đó và đang được sự quan tõm đặc biệt của nhà trường và của cộng đồng .
Kết quả thi vào lớp 10 cú sự tăng hạng vượt bậc so với năm học trước.Thi vào PTTH điểm bình quân 4.96 tăng hơn năm trước 0.96 đ, cụ thể:
 Văn : 5.98 /5.42 ( tăng 0.56đ) 
 Toán : 4.44 /3.74( tăng 0.7 đ).
 Anh văn. : 4.15/2.83 ( tăng 1.32 đ).
2. Những tồn tại:
	Bên cạnh những thành tích đạt được của nhà trường trong việc BDHSG, phụ đạo học sinh yếu kém ở năm học 2011-2012 vẫn còn những nhược điểm tồn tại cần phải chỉ rõ để khắc phục cho năm học mới.
Cụ thể là:
Học sinh đạt giải ở cấp huyện chưa cao, số lượng đạt giải cấp huyện cũn hạn chế. Một số môn cú thế mạnh, cú sự đầu tư, chăm lo của giỏo viờn, tuy nhiờn hiệu quả chưa cú. 
 	Số lượng học sinh yếu kộm cuối năm cũn chiếm tỷ lệ cao. Một số mụn như mụn toỏn, tỷ lệ học sinh yếu kộm 19.6%. 8.8% học sinh xếp loại học lực yếu vào cuối năm học vẩn cũn là một tỷ lệ cao, chưa đảm bảo yờu cầu của ngành đặt ra trong bối cảnh hiện nay. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường vẩn phải cố gắng tiếp tục phấn đấu	
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế:
+ Về chủ quan:
 Số lượng học sinh ít cho nên việc chọn đội tuyển HSG cho các môn gặp nhiều khó khăn, hiện tượng chồng chéo học sinh ở các bộ môn còn diễn ra phổ biến. Học sinh thực sự chưa ham học, giáo viên chưa có khả năng cảm hóa thu hút các em hăng say học tập.
Do trình độ bồi dưỡng của một số giáo viên ở một số bộ môn còn hạn chế, một số giáo viên khả năng phát hiện còn chưa chính xác đối tượng học sinh, chưa thực sự tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước có kinh nghiệm, khả năng suy luận phán đoán còn chưa sâu sắc.
 Học sinh mất kiến thức cơ bản ở lớp dưới. Thực tế cho thấy trong những năm qua, chất lượng chuyển giao từ lớp 5 lờn lớp 6 tại trường THCS Quảng Tõn đứng ở vị trớ so với mặt bằng huyện toàn huyện. 
 Giỏo viờn bộ mụn chưa lụi cuốn được đối tượng học sinh yếu, kộm vào hoạt động học tập. Đõy là nguyờn nhõn cần phải khắc phục ngay trong nhà trường. Thụng qua dự giờ thăm lớp đột xuất cũng như bỏo trước bản thõn đỏnh giỏ một số GVBM trong giảng dạy chưa chỳ ý đến đối tượng học sinh yếu, kộm (sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến việc hoàn thành bài giảng). Đõy là một vấn đề cần phải được thỏo gỡ trong chuyờn mụn, nhà trường đó đưa vào nội dung sinh hoạt chuyờn mụn hàng thỏng .  Lượng kiến thức giỏo viờn yờu cầu chưa phự hợp với đối tượng học sinh yếu kộm, sự quỏ tải về dung lượng khiến học sinh khụng tiếp thu hết những kiến thức đú, khụng thực hiện hết được cỏc yờu cầu của giỏo viờn nờn dẫn đến sự chỏn nản, sợ học thiếu hứng thỳ học.
+ Về khách quan:
 Mụi trường sõn chơi sõn chơi ngoài nhà trường trờn thực tế cú sức thu hỳt, lụi kộo học sinh rất lớn, đặc trưng nghề truyền thống làm nún lỏ của địa phương nờn học sinh tham gia giỳp gia đỡnh tăng thu nhập, dẫn đến tỡnh trạng cỏc em thiếu thời gian học bài, làm bài tập ở nhà, nghiờn cứu bài mới.Do nhận thức của nhân dân trong việc tạo điều kiện cho con em tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo còn chưa đầy đủ. Tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân trong xã còn thấp, các em ngoài học tập còn phải giúp gia đình làm nông nghiệp nhất là những giai đoạn mùa vụ. Công tác xã hội hoá tạo điều kiện về vật chất cho các thầy cô tham gia bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu còn chưa đáp ứng yêu cầu .
II/ Các mục tiêu, chỉ tiêu năm học :
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi .
	 Học lực khá, giỏi đạt 35% trong đó giỏi đạt 7%; 
 Học sinh giỏi cấp huyện : 3
2. Phụ đạo học sinh yếu:
	Nhà trường bên cạnh việc tăng cường BDHSG, còn triển khai mạnh việc phụ đạo học sinh yếu, kém ở tất cả các bộ môn đặc biệt là 2 môn Văn, Toán.
 	 Một tuần các môn có nhiều HS yếu kém như Văn, Toán, Anh phải học ít nhất 01 buổi .Phấn đấu đánh giá thực chất chất lượng học sinh đại trà.
	Chỉ tiêu:
	Giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém xuống dưới 5%.
Tỷ lệ lưu ban hàng năm không quá 1,5 % ( 3 em) 
Riêng học sinh lớp 9 chuẩn bị hành trang cho các em sau khi công nhận tốt nghiệp THCS ngay từ đầu năm học. Nhà trường tiến hành họp phụ huynh để bàn bạc về vấn đề phụ đạo và dạy bổ trợ cho các em có đủ khả năng thi đỗ vào lớp 10 THPT và đây cũng là yêu cầu cứng của nhà trường. Mỗi tuần các em học sinh lớp 9 phải học ít nhất 2 buổi Văn và 2 buổi Toán và nâng dần số buổi trong học kỳ II. Phấn đấu thi vào lớp 10 tăng thứ hạng so với năm 2011-2012, bình quân ba môn thi lớp 10 đạt 5 điểm.
III/ Các giải pháp :
 	1. Đối với BGH:
 	 Chú trọng bố trí sắp xếp gv giảng dạy chủ nhiệm lớp ở lớp đầu cấp cuối cấp nhằm nâng cao chất lượng đầu vào đầu ra của nhà trường.
	 Chuyên môn tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng đầu năm phân loại đối tượng, tổ chức dạy bổ trợ kiến thức cho đối tượng còn yếu ở các bộ môn Văn , Toán , Anh. Tổ chức học thêm cho học sinh khối 9; Thời gian bắt đầu từ tuần 4 năm học.Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh có đối tượng yếu bàn giải pháp phối hợp giúp đỡ nâng cao chất lượng học tập, 
Chi bộ, BGH quán triệt lên kế hoạch chỉ đạo việc bồi dưỡng phụ đạo học sinh ngay từ tháng 8 của năm học coi đây là công việc bắt buộc giáo viên phải thực hiện. Ngay sau khi khai giảng ổn định nề nếp dạy và học yêu cầu giáo viên phối hợp chọn đội tuyển học sinh giỏi ở môn mình được phân công giảng dạy, phân loại học sinh Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm để chủ động đăng ký chỉ tiêu giảng dạy với nhà trường và xây dựng kế hoạch thực hiện việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh.
Cụ thể hoá nội dung “Trường học thân thiện học sinh tích cực” thành tiêu chí thi đua trong các lớp, lập sổ theo dỏi kết quả tự rèn cuối tháng tổng hợp xếp thứ thông báo tận gia đình.
Thành lập cỏc đội tuyển HSG, kịp thời lên lịch dạy, chuẩn bị kịp thời cho kỳ thi vào đầu thỏng 01 do PGD tổ chức.
	Ban giám hiệu tăng cường công tác kiểm tra, nắm bắt đánh giá, kịp thời nhắc nhở động viên giáo viên thực hiện nghiêm túc. Hàng tháng tổ trưởng chuyên môn báo cáo BGH nhà trường những sự tiến bộ của học sinh và đề xuất những yêu cầu với nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ này.
	Đối với học sinh yếu kém nhà trường yêu cầu giáo viên lập danh sách sau đó phân công giáo viên có kế hoạch phụ đạo cụ thể trong 1 học kỳ phải phấn đấu những em nào lên TB, và tỷ lệ là bao nhiêu phần trăm. Với quan điểm chỉ đạo cương quyết của BGH không cho học sinh ngồi nhầm lớp.
	Nhà trường có sự động viên về vật chất, tinh thần xứng đáng với những thầy cô có hiệu quả bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tốt.
	BGH có những yêu cầu cụ thể với giáo viên bồi dưỡng, phụ đạo học sinh như phải soạn giáo án theo chuyên đề, có kế hoạch cụ thể từng tuần, tháng, kỳ, năm học. Tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường.
 Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi các môn của khối 6.7.8 ngay từ tuần đầu của năm học đồng thời khẩn trương triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giải toán, olim pic tiếng anh trên mạng. CM căn cứ tiến độ thời gian để khảo sát đánh giá chất lượng bồi dưỡng chọn đội tuyển tham gia dự thi
2. Đối với giáo viên:
 - Sớm phỏt hiện ra những học sinh cú lực học yếu, giỏi hơn với cỏc em khỏc trong lớp. Bằng nhiều hỡnh thức, giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ và khả năng của học sinh trong tuần đầu giảng dạy, vớ dụ như thụng qua kết quả cuối năm trước, bài kiểm tra, bài viết trờn lớp và qua những trả lời ngắn trờn lớp.
 - Gặp riờng cỏc em để động viờn, núi với cỏc em về bài kiểm tra, tinh thần ý thức học tập, việc hoàn thành bài tập về nhà, soạn bài mới ở nhà tuõn thủ cỏc quy tắc của lớp học bao gồm cả thời gian lờn lớp.
 - Yờu cầu học sinh yếu tự nhận thấy nhược điểm trong việc học của riờng mỡnh và tự đưa ra nguyờn nhõn và hướng giải quyết. Chớnh sự tự nhận thức và quyết định khắc phục nhược điểm là chỡa khúa thành cụng cho bất kỡ học sinh nào. Bờn cạnh đú, giỏo viờn cố gắng khụng cho phộp học sinh coi nhẹ vấn đề, và cựng cỏc em phõn tớch cỏc vướng mặc gặp phải.
- Lắng nghe học sinh trỡnh bày vấn đề với thỏi độ chăm chỳ nhất. Luụn tỏ thỏi độ tụn trọng và động viờn cỏc em.
- Theo dừi sỏt sao việc thực hiện kế hoạch mà cỏc em đó vạch ra và chắc chắn rằng cỏc em đang làm đỳng theo kế hoạch đú. Hóy cho cỏc em biết là Thầy cụ đang rất quan tõm đến thành cụng của cỏc em. Và cũng đừng tiếc khi khen ngợi sự tiến bộ của cỏc em hàng ngày trước lớp nếu cỏc em xứng đỏng được khen ngợi. Những lời động viờn, khớch lệ của cú thể giảm dần khi thấy rằng học sinh đú thực sự tiến bộ.
- Nhắc nhở cỏc em ghi nhớ mục tiờu đề ra. Cú thể gợi ý cỏc em gặp riờng mỡnh để yờu cầu được giỳp đỡ thay vỡ đưa ra những lời phàn nàn về thỏi độ học tập của cỏc em trước lớp.
- Tạo ý thức học tập cho học sinh. Gợi ý cho học sinh mượn tài liệu phự hợp với trỡnh độ của cỏc em, kốm dạy riờng nếu thực sự cần.
- Thực hiện và coi việc bồi dưỡng phụ đạo học sinh là công việc then chốt trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. Bồi dưỡng, phụ đạo theo lịch, theo chuyên đề bám sát kế hoạch chỉ tiêu đã đăng ký với nhà trường.
- Phải soạn bài đầy đủ, có giáo án bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kịp thời đối với sự tiếp thu học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kịp thời đối với sự tiếp thu học tập của học sinh.
	Bồi dưỡng cỏc Đội tuyển HSG giáo viên phải tăng cường kiểm tra nắm bắt tình hình chuyển biến của các em báo cáo chuyên môn để có những giải pháp khắc phục khoa học hiệu quả như vấn đề tài liệu, vấn đề tăng thời lượng ..vv.
IV/ phân công giáo viên bồi dưỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu năm học 2012-2013 :
TT
Họ tên giáo viên
Phân công năm học 2012-2013
Kết quả thực hiện
Bồi dưỡng
Phụ đạo
1
Nguyễn Khỏnh Ly
Toán 9
Mỏy Tớnh Casio
Toán 9
2
Phạm Ngọc Hoà
Anh 7+8; 
Anh 7+8
3
Nguyễn Chiến Binh
Toán 6; Lý 6
Toán 6; Lý 6
4
Trần Thị Huyền 
Anh 6+9; Olimpich t..anh 
Anh 6+9
5
Lờ Thị Phương Thủy
Lý 7; Toán 7.
Lý 7; Toán 7
6
Cao Minh Ngọc
Sinh 6-8-9.

File đính kèm:

  • docke hoach BDHSG.doc