Kế hoạch môn Giáo duc công dân lớp 8 Hoàng Thị Nhài

Mục đích yêu cầu

biến và tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan, giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.

- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và thành lập Hợp chúng quốc mĩ (Hoa kì). Miêu tả về mặt địa lý tự nhiên các vùng đất ở Bắc Mĩ.

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn Giáo duc công dân lớp 8 Hoàng Thị Nhài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã tiến hành các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế của xã hội. CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất.
- Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của nền kinh tế đã tạo điều kiện phát triển.
- Những thành tựu nổi bật của văn học nghệ thuật với trào lưu hiện thực CNTB.
Chân dung các nhà văn, bác học: Niu-tơn, Đác-uyn, Mô-da, Lép Tôn-xtôi.
8
15
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.
Bài 9:
Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu TK XX.
Giúp học sinh nắm:
-Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển mạnh.
-Vai trò của GCTS Ấn Độ, đặt biệt là đế quốc, đại tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân CN và binh lính.
-Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á thức tĩnh” và phong 
trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.
Bản dồ chính trị thế giới
16
Bài 10:
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Giúp học sinh nắm:
-Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên đất nước Trung Quốc đã bị các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
-Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, . Biểu lộ sự thông cảm ,khâm phục nhân dân Trung Quốc.
-Bản đồ chính trị thế giới.
-Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc.
9
17
Bài 11:
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Giúp học sinh nhận rõ:
-Sự thống trị bóc lột của CN thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.
-Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - XX 
Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
18
Bài 12:
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Giúp học sinh:
-Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị. Thực chất đây là cuộc CMTS đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
-Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. 
Bản đồ Nhật cuối thế kỉ XIX - XX
10
19
KIỂM TRA
1 TIẾT
1/ Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh qua đó khắc sâu thêm kiến thức cơ bản của bài học.
2/ Tư tưởng:Giáo dục ý thức chăm học. Làm việc nghiêm túc
3/ Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng lập sơ đồ, so sánh, nhận xét, trình bày 1 sự kiện.
Đề+ đáp án
20
Chương IV: 
Bài 13:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) .
Giúp học sinh nắm:
-Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh qui mô, tính chất và những hậu quả ® đối với xã hội loài người.
Bản đồ chiến
tranh thế giới thứ I
11
21
Bài 14:
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại từ thế kỉ XVI-1917.
-Củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
-Rèn luyện tốt hơn khái niệm học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận lập bảng thống kê.
Bảng thống kê các sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại
11
12
22
23
PHẦN II: Chương I: 
Bài 15:
Cách mạng thánh mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng.
Giúp học sinh hiểu:
-Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX về sau ở nước Nga 1917 lại có cuộc cách mạng.
-Những diễn biến chính của cách mạng tháng mười Nga 1917.
-Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào?
-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga.
Bản đồ chính trị thế giới.
12
24
Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH (1921-1941) .
Giúp học sinh nắm:
-Vì sao nước Nga, Xô Viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
-Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941).
Bản đồ chính trị thế giới.
13
25
26
Chương II: 
Bài 17:
Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) .
Giúp học sinh hiểu:
-Những nét khái quát về tình hình Châu Âu những năm 1918-1939.
-Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Âu -Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1923 và tác động của nó đối với Châu Âu.
-Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp.
Bản đồ chính trị thế giới.
14
27
Bài 18:
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Giúp học sinh hiểu:
-Những nét khái quát về tình hình nước Mĩ sau chiến tranh.
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 
(1929-1933) đối với Mĩ và chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
-Bản đồ thế giới.
-Tranh ảnh trong SGK.
28
Chương III: 
Bài 19:
Nhật Bảngiữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
-Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội Nhâït Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù những tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra.
Bản đồ chính trị thế giới.
15
29
30
Bài 20:
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) .
-Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Châu Á trong những năm 1918-1939.
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diến ra như thế nào?
-Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
-Bản đồ chính trị thế giới.
-Bản đồ Đông Nam Á.
Kiểm tra 15’
16
31
Làm bài tập lịch sử.
-Củng cố khắc sâu những kiến thức một cách có hệ thống.
-Rèn luyện tốt kỉ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá, phân tích sự kiện rút ra kết luận.
Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi.
32
Chương IV: Bài 21:
Chiến tranh thế giới lần II (1939-1945) .
-Những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai.
-Những diễn biến chính của chiến tranh, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.
-Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thếù giới.
Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
17
33
Bài 22:
Sự phát triển khoa học kỹ thuật và văn hoá thế giới giữa đầu thế kỉ XX.
-Những tiến bộ vượt bật của xã hội, kinh tế, thế giới giữa đầu thế kỉ XX.
-Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới-văn hoá Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin và sự kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá thế giới,
Tranh ảnh về thành tựu văn hoá khoa học kỉ thuật.
Ảnh nạn nhân vụ nổ bom nguyên tử.
34
Bài 23:
Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại năm 1917-1945
-Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
-Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945.
Bản đồ thế giới
18
35
KIỂM TRA HỌC KỲ I
1/ Kiến thức :
-Giúp học sinh tái hiện các kiến thức lịch sử cơ bản nhất trong giai đoạn từ thế kỹ X đến thế kỷ XIV
-Giúp học sinh biết hệ thống hóa kiến thức có lo gíc .
	2/ Tư tưởng : Rèn luyện tinh thần tự giác trung thực trong làm bài
- nâng cao lòng tự hào dân tộc
	3/ Kỹ năng :Rèn kỹ năng lập bảng hệ thống , phân tích sự kiện
Đề
+ đáp án
19
36
37
Chương I: 
Bài 24:
Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873.
-Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Namcủa tư bản Pháp.
-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858) và các tỉnh Nam kì.
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia Định.
20
38
39
Bài 25:
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884
-Nắm được diễn biến của chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp sau khi chúng đã làm chủ 6 tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì lần thứ hai.
-Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874-1884.
-Giải thích vì sao đến năm 1883 Pháp lại quyết tâm đánh chiếm bằng được Việt Nam. Nắm được tinh thần cơ bản của hiệp ước 1883-1884.
-Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc kì lần I, II. Chiến sự Hà Nội 1873
-Tranh: Vũ khí nhà Nguyễn và Pháp.
21
22
40
41
Bài 26:
Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế thang 07 năm 1885.
-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp.
-Qui mô, tính chất của phong trào Cần Vương.
- , nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng.
-Bản đồ phong trào Cần Vương
-Bản đồ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
Kiểm tra 15’
23
42
Bài 27:
Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào Miền núi cu

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD CD 81112.doc