Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý lớp 6, 7, 8, 9 - Đinh Anh Tuấn

Kiến thức.- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

- Nêu được đtrở mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.

Kĩ năng:- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

Thái độ:- Yêu thích môn học

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý lớp 6, 7, 8, 9 - Đinh Anh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ U, 2 NC thẳng .
-HS:2 NC thẳng
1 ít vụn sắt trộn mạt cưa
1 kim NC
1 la bàn loại lớn.
12
Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trường
1
23
Kiến thức. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
Kĩ năng: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: 1constantan dài 40cm, 2 giá đở, 1 nguồn 6V, 1 la bàn loại lớn, 1c/tắc 6 dây nối, 1 biến trở, 1 ampekế .
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
Bài 23: Từ phổ - đường súc từ .
1
24
Kiến thức. Vẽ được đst của NC thẳng , của NC hình chữ U và của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua
Kĩ năng: Vẽ và xác định được đường đi của đường sức từ
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV:1NCchữ U
1NC thẳng
H24.2-6.
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
13
Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1
25
Kiến thức. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đst trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 
Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV :1 NC thẳng 
1 bảng nhựa có mạt sắt, 1 bút dạ
1 b-nhựa chứa mạt sắt và có sẳn vòng dây
1 ng-điện 6V
1c/tắc,2 dây nối 
3 la bàn nhỏ.
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm điện
1
26
Kiến thức. Mô tả được cấu tạo của NC điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của NC điện.
Thái độ: Yêu thích môn học
-GV: 1 ống dây 500 vòng, 1 la bàn, 1 giá TN, 1 biến trở, 1nguồn điện 6V1 công tắc, 6 dây nối,1 lõi sắt non, 1 1l27õi thép ,1 ít đinh sắt, 
1 ampe kế .
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
14
Bài 26: Ứng dụng của nam châm
1
27
Kiến thức. Nêu được một số ứng dụng của NC điện và chỉ ra tác dụng của NC điện trong những ứng dụng này.
Kĩ năng: Chỉ ra được các bộ phận ứng dụng của NC
Thái độ: Tích cực HT
-GV: : 1 ống dây 500 vòng,
1 giá TN,1 biến trở,1ng-điện 6V 
1 NC chữ U
1c/tắc,6dây nối.
15’
Bài 27: Lực điện từ
1
28
Kiến thức. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái 
Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: H27.2-5.
-HS: 1 đoạn ruột đồng 7cm, 2 sợi dây mảnh, 1 giá TN, 1 biến trở, 1 nguồn 6V, 1 NC chữ U
1 công tắc, 6 dây nối . 
15
Bài 28: Động cơ điện một chiều
1
29
Kiến thức. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động cơ điện một chiều.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: H28.1,3. 
 Mô hình động cơ điện 1 chiều.
 1 ng/điện 6V.
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
Bài tập
1
30
Kiến thức. Biết các kiến thức cơ bản của chương 2: từ bài 21 đến bài 27, bài 30.
Kĩ năng: Hệ thống háo kiến thức, suy luận lô gic
Thái độ: Yêu thích môn học
-GV: :Tài liệu ôn tập
16
Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
1
31
Kiến thức. Vẽ được đst của NC thẳng, NC hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Vận dụng được quy tắc nắm tay phải x/định chiều đst trong ống dây khi biết chiều dđ và ngược lại.
Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên.
Thái độ: Yêu thích môn học
-GV: : H30 sgk. 
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
1
32
Kiến thức.- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Kĩ năng: Giải thich được các HT liên quan đến HT cảm ứng điện từ
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: : 1 cdây có gắn đèn LED,1NC thẳng,1 NC điện,1nguồn 6V, 1 giá gắp NC quay qtrục.
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp 
M
17
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1
33
Kiến thức. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
Kĩ năng: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: : mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam châm .
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
15’
18
Ôn tập 
1
34
Kiến thức. Biết các kiến thức cơ bản của chương 2: bài 28, bài 31và bài 32.
Kĩ năng: Suy luận lô gic
Thái độ:Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: SGK, SBT, TLTK, các dạng bài tập liên quan
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
19
Kiểm tra học kì I
1
35
Kiến thức. Biết các nội dung và kiến thức cơ bản của chương trình HKI
Kĩ năng: Suy luận và trình bày bàu KT
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
GV: Đề bài + đáp án
HS: Học bài ở nhà
45’
20
Bài 33: Dòng điện xoay chiều.
1
36
Kiến thức. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt đd xoay chiều với dđ một chiều.
Kĩ năng: Nhận định được dđ một chiều và dđ xoay chiều
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED
1 NC thẳng.
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều .
1
37
Kiến thức. Nêu được ngtắc ctạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có NC quay.
-Giải thích được ngtắc hđ của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc NC quay.
Kĩ năng: Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng à Đnăng.
3Thái độ: Yêu thích môn học
-GV: : Mô hình máy phát điện xoay chiều .
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
21
Bài 35: Tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
1
38
Kiến thức. Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
-Phát hiện dđiện là dđiện xoay chiều hay dđiện một chiều dựa trên tdụng từ của chúng.
Kĩ năng: Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dđiện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
-Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dđ và của điện áp xoay chiều
Thái độ: Yêu thích môn học
-GV: 1 đèn 6V, 8 dây nối, 1đèn, 1công tắc,
1 nguồn điện, 1 ampe kế, 1 vônkế, 1 ampe kế xc , 1 vôn kế xc
-HS: 1NC điện
1 nam châm
1ngđiện 1 chiều và xc 6V.
M
Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
1
39
Kiến thức. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
-Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.
Kĩ năng: Giải thích được HT hao phí điện năng trong thực tế
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
GV: SGK, SBT, TLTK, các dạng bài tập liên quan
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
22
Bài 37: Máy biến thế 
1
40
Kiến thức. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
-Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
-Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn.
Kĩ năng: Hiều và nhận dạng được các dạng máy biến áp
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: 1 máy biến thế nhỏ
1 nguồn điện
1 vôn kế xoay chiều
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
15’
Bài tập tổng hợp
1
41
Kiến thức. Giải thích được các Bài tập ở SBT Bài 33àBài 38
Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các KT đã học để giải các BT liên quan
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
GV: SGK, SBT, TLTK, các dạng bài tập liên quan
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
23
Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học
1
42
Kiến thức. Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về NC, từ trường, lực từ, động cơ điện, dđ cảm ứng, dđ xc, máy phát điện xc, máy biến thế.
Kĩ năng: Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 
Thái độ: Yêu thích môn học
GV: SGK, SBT, TLTK, các dạng bài tập liên quan
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
43
Kiến thức. Mô tả được ht khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ k/khí sang nước và ngược lại.
-Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
Kĩ năng: So sánh được góc tới và góc khúc xa, tia tới, tia khúc xạ
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: : 1 bình nước 
1 màn hứng tia sáng
1 ng/sáng tia laze.
 Hình 40.1,2,3 . 
1 thước mét .
-HS: 3 đinh ghim,
 1 b/nhựa chia độ, 1 khăn lau, 1 bình chứa nước.
24
Bài tập
1
44
Kiến thức. Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
-Biết cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
Kĩ năng: Vẽ được tia tới, tia khúc và và ảnh của vật khi đi qua TKHT
Thái độ: Yêu thích môn học
GV: SGK, SBT, TLTK, các dạng bài tập liên quan
HS: Học và làm bài trước khi đến lớp
M
Bài 42: Thấu kính hội tụ 
1
45
Kiến thức. Nhận biết được TKHT, TKPK .
-Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì.
-Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT.
Kĩ năng: Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: 1 nguồn điện
1 TKHT có f=12cm
1 giá quang học, 1 đèn laze, 2 màn hứng ảnh, 2 dây nối , 1 thước mét -HS: 1 TKHT
M
25
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1
46
Kiến thức. Nêu được các đặc điểm về ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: : 1 thước mét .
-HS: 1 TKHT f=12cm
1 giá quang học
1 cây nến cao 5cm
1 màn hứng ảnh
1 hộp quẹt .
M
Bài 44:Thấu kính phân kì
1
47
Kiến thức. Nhận biết được TKPK .
-Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì.
-Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK .
Kĩ năng: Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK .
Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc
-GV: : 1 nguồn điện
 1 TKPK có f=12cm
1 giá quang học
1 đèn laze, 2 màn hứng ảnh, 2 dây nối 
1 thước mét .
-HS: 1 TKPK
15’
26
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1
48
Kiến thức. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi th

File đính kèm:

  • docke hoach giang day li 6 7 89 dinh anh tuan Thong Nguyen.doc