Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 7

 

1 CÔNG NGHỆ 7

PHẦN 1.TRỒNG TRỌT.

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT.

Bài 1. Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.

1 1. Tư tưởng:

a. Đất trồng: Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất.

b. Phân bón: Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường.

c. Giống cây trồng: Có ý thức bảo quản giống cây trồng.

d. Sâu, bệnh hại cây trồng: Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

2. Kiến thức:

a. Đất trồng:

- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.

- Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.

- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.

b. Phân bón: 1. Của thầy:

Bài 4 + 5. 3 mẫu đất khác nhau, thanh màu pH.

Bài 8. Một số mãu phân hóa học.

Bài 12. Tranh phóng to vòng đời côn trùng biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn.

Một mẫu vật vật biểu hiện cây bị bệnh như lá, cành, quả, củ.

2. Học sinh:

- 3 mẫu đất khác nhau.

- Một số mẫu phân hóa học.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại phân hóa học thông thường.
TH: Nhận biết 1 số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
- Ôn tập
1
1
12
13
(1)
( 2 )
( 3 )
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
13
Kiểm tra 1 tiết
1
14
b. Phân bón: Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hòa tan trong nước và 
phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
c. Giống cây trồng: Xác định được sức nảy mầm và xử lí hạt giống bằng
nước ấm. 
d. Sâu, bệnh hại cây trồng: Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc 
được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, 
bệnh ( màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng )
4. Tư duy: Học sinh có khả năng:
- Tư duy lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa kiến thức, liên hệ thực tế, giải thích được cơ sở của một số kinh nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng..
1 tiết
Miệng
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TT
Bài 15. Làm đất và
1
15
1.Tư tưởng:
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường.
2. Kiến thức:
- Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo 
(1)
( 2 )
( 3 )
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
14
Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp.
Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
1
1
16
17
vệ môi trường trong trồng trọt.
- Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đính để kiểm tra, xử lí hạt 
giống.
- Biết được khái niệm, tác dụng của 
phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
3. Kĩ năng:
- Làm được các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm.
4. Tư duy: Học sinh có khả năng:
- Tư duy lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa kiến thức, liên hệ thực tế, 
giải thích được cơ sở của một số kinh 
nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng trong gia đình và đời sống.
1. Của thầy:
Bài 17. Dụng cụ thực hành gồm: hạt lúa, ngô, nhiệt kế, phích nước nóng, chậu, thùng đựng nước lã, rổ.
2. Của trò:
- Chuẩn bị hạt giống, thùng, chậu, nước nóng, nước lã, rổ theo yêu cầu của học sinh.
Chấm sản phẩm thực hành lấy điểm 15 phút
15
Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
Bài 21. Luân canh, xen canh tăng vụ.
1
1
18
19
16
Bài 17. TH: Xử lí hạt giống bằng 
Bài 18. TH xử lí sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
1
1
20
21
17
PHẦN 2. LÂM NGHIỆP.
CHƯƠNG 1.
KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG.
Bài 22. Vai trò của rừng và 
1
22
1. Tư tưởng:
- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng: Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái.
1. Của thầy:
- Bài 24. Một số hạt như chám, xoan.....,lửa.
- Bài 25. Dụng cụ và vật liệu thực hành.
+ Túi bầu bằng ni lông.
+ Hạt giống.
Miệng
(1)
( 2 )
( 3 )
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
nhiệm vụ của trồng rừng.
Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng.
1
23
2. Kiến thức:
- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng: 
- Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
- Biết được quy trình gieo ươm, trồng cây con và chăm sóc cây rừng.
3. Kĩ năng:
- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng: Gieo được hạt và cấy cây đúng 
kĩ thuật.
4. Tư duy: Học sinh có khả năng:
- Tư duy lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa kiến thức, liên hệ thực tế, 
giải thích được cơ sở của một số kinh 
nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng trong gia đình và đời sống.
2.Của trò:
- Bài 24. Các mẫu hạt giống theo YC của GV.
- Bài 25. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành.
+ Túi bầu bằng ni lông.
+ Đất làm ruột bầu.
+ Phân bón.
+ Hạt giống đã xử lí.
+ Vật liệu che phủ.
+ Dụng cụ: quốc xẻng, dùi, chậu đựng vật liệu, bình tưới hoa sen.
18
Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
Bài 26. Trồng cây rừng.
1
1
24
25
19
Ôn tập.
Kiểm tra học kì I
1
1
26
27
20
Bài 27. Chăm sóc rừng sau khi trồng.
Bài 25. Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
1
1
28
29
21
CHƯƠNG 2. KHAI THÁC RỪNG VÀ BẢO VỆ RỪNG.
Bài 28. Khai thác rừng.
1
30
1.Tư tưởng:
- Khai thác và bảo vệ rừng: Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường.
2. Kiến thức:
- Khai thác và bảo vệ rừng.
1. Của thầy.
- Tranh một số động vật quý hiếm.
- Tranh về hiện tương và hậu quả 
(1)
( 2 )
( 3 )
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
21
Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
1
31
- Biết được khái niệm, các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác.
- Biết được ý nghĩa, mục đính và biện pháp khoanh nuôi rừng.
3. Kĩ năng:
- Có kĩ năng bảo vệ rừng tại gia đình.
4. Tư duy: Học sinh có khả năng:
- Tư duy lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa kiến thức, liên hệ thực tế, 
giải thích được cơ sở của một số kinh 
nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng trong gia đình và đời sống.
khai thác rừng.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh động vật quý hiếm và hậu quả khai thác rừng.
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ( b )
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a) Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v.v...
b) Phân loại trình độ:
- Giỏi: 
- Khá:
- Trung bình:
- Yếu:
- Kém:
2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a) Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn giáo viên:
b) Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ mon của giáo viên:
3.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
a) Đối với giáo viên: ( Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn v. v...)
b) Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém ( số lượng học sinh, nppij dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi ), ( trong giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng ) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung )
c) Đánh giá của tổ chuyên môn:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d) Đánh giá của BGH:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docKHGD cong nghe 7 Van Anh Ngoc Minh Vi Xuyen.doc