Kế hoạch dạy học tuần 13

I. Mục tiêu:

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của sự việc.

 Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức của bảo về rừng, sự thông minh và dũng cảm của công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

KNS:

- Ứng phó với căng thẳng(linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

- GDMT.Bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:37 phút

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– chồng
	 sừng – gừng 
• Giáo viên đọc mẫu.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Cho học sinh đọc chú giải SGK.
Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
 Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Giáo viên chốt ý.
• Giáo viên đọc cả bài.
• Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
- Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
- GV chốt như bên:
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất?
Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Lần lượt học sinh đọc bài.
Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r.
Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.
- Học sinh nêu cách chia đoạn.
3 đoạn:
Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày.
Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
Học sinh đọc
Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
Học sinh đọc
Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
Các loại chim nước trở nên phong phú.
Lần lượt học sinh đọc.
Lớp nhận xét.
Thi đọc diễn cảm.
Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.
Nêu đại ý.
Nguyên nhân khiến rừng nhập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng nhập mặn; tác dụng của rừng nhập mặn khi được phục hồi.
Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 2 Môn: Toán
Tuần: 13–Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. Làm BT 1; 2.
II.Đồ dùng dạy và học: 
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia.
Ví dụ: Một sợi dây dài 8, 4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ?
Yêu cầu học sinh thực hiện 
8, 4 : 4
Học sinh tự làm việc cá nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý:
Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia.
Giáo viên nêu ví dụ 2.
Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Giáo viên chốt quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
5. Củng cố - dặn dò:
Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập. 
Dặn dò: Làm bài 3 / 64.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.
Học sinh làm bài.
	8, 4 : 4 = 84 dm 
	84 4
 04 21 ( dm )
 0
	21 dm = 2,1 m
	8, 4 4
 0 4 2, 1 ( m)
 0	
Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương.
Học sinh nêu miệng quy tắc.
Học sinh giải.
	72 , 58 19
 15 5 3 , 82
 0 3 8
 0
Học sinh kết luận nêu quy tắc.
3 học sinh.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh giải.
Học sinh thi đua sửa bài.
Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”.
 Hoạt động cá nhân.
- HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh 
 42, 7 : 7
Tiết 3 Khoa học ĐÁ VÔI
I – Mục tiêu : 
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
*KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh.
*GDTNMTB Đ: Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi.
Giới thiệu cảnh quan Vịnh Hạ Long. Giáo dục tình yêu đối với biển đảo.
II – Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang.54, 55 SGK .
 - Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : 
 + Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm .
 + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm .
 - Nhận xét bổ sung.
3 – Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học –Ghi đề bài lên bảng “ Đá vôi”
 b – Hoạt động : 
 * HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được .
 Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi .
 Cách tiến hành: 
 -Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 -GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy . 
 -Bước 2: Làm việc cả lớp .
 Kết luận:
 * HĐ 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình .
 Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi .
 Cách tiến hành:
 -Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 -Giao việc cho các nhóm.
 -Theo dõi và giúp đỡ thêm.
 -Bước 2: Làm việc cả lớp 
 -Nhận xét , sửa chữa .
 Kết luận: 
-Đá vôi không cứng lắm . Dưới tác dụng của
 a-xit đá vôi bị sủi bọt .
4 – Củng cố – dặn dò : 
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK 
- GDMT: Trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi gây ra nhiều khói bụi làm ô nhiễm bầu không khí. Vì thế, ta cần có ý thức BVMT và khai khác tài nguyên một cách hợp lý.
- Nhận xét tiết học .
-Xem bài sau:“Gốm xây dựng: Gạch, ngói
- Lớp hát .
- ... “Nhôm”
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày 
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 55 SGK rồi ghi vào bảng 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình .
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc 
- HS lắng nghe.
Tiết 4 Anh văn: Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy
=======================–&—========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Môn: Toán(ôn)
Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. 
II.Đồ dùng dạy và học: 
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
5. Củng cố - dặn dò:
Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập. 
Dặn dò: Làm bài 3 / 64.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh giải.
Học sinh thi đua sửa bài.
Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”.
 Hoạt động cá nhân.
- HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh 
 42, 7 : 7
Tiết 2 : Tiếng việt
ÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
 - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 .
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.
- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 
III. Hoạt động dạy và học : (38 phút)
1. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: 
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” - Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ?
=> GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm theo nhóm – 3 nhóm làm vào bảng phụ:
GV chốt lời giải:
a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ 

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc
Giáo án liên quan