Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 19

 I.MỤC TIÊU :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

-Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)

-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách của nhân vật (Trả lời câu 4)

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).

- Bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toàn tập luyện.
-Chuẩn bị: 1còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
HĐ1 : Phần mở đầu.
 - Lôùp tröôûng taäp trung baùo caùo, GV nhaän lôùp.
- Kieåm tra 7 ñoäng taùc theå duïc ñaõ hoïc.
- Baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
- Chaïy chaäm quanh saân taäp.
- Xoay caùc khôùp coå chaân, coå tay, ñaàu goái, hoâng, vai.
HĐ2: Phần cơ bản.
-Thực hiện đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp,
- Gv biểu dương tổ tập, đúng không ai đi sai nhịp hoặc có người đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay. Tổ kém nhất sẽ phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều.
-Trò chơi: “ Đua ngựa”; “ Lò cò tiếp sức”
- GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi cho Hs chơi thử 1 lần.
- Chơi trò chơi Cho Hs nhắc lại cách chơi rồi mới chơi.
-Nhận xét và tuyên dương 
HĐ3: Phần kết thúc.
-Taäp ñoäng taùc thaû loûng. Voã tay theo nhòp vaø haùt moät baøi.
- Heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc 
- Veà nhaø taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån chung thöôøng xuyeân vaøo buoåi saùng. Nhöõng HS chöa hoaøn thaønh hoaëc chöa ñöôïc kieåm tra caàn oân luyeän nhieàu laàn
- Taäp trung 3 haøng ngang
- GV hoaëc caùn söï ñieàu khieån
- Ñöùng thaønh voøng troøn.
- Hs thực hiện 
- Hs thực hiện trò chơi Đua ngựa
- Töøng toå leân trình dieãn.
- Theo ñoäi hình troø chôi.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån
- Ñoäi hình 3 haøng ngang
Hdẫn, xếp đội hình hàng ngang
Giúp đỡ HS tham gia trò chơi
______________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012.
Tiết 1 Kể chuyện.
CHIẾC ĐỒNG HỒ.
I.MỤC TIÊU :
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
- Hãy kể lại câu chuyện về kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
 -Nêu nội dung bài.
 -Ghi đầu bài.
HĐ 2. GV kể chuyện : 
 - Kể lần 1 (không sử dụng tranh).
 - Kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
HĐ 3 : HS tập kể chuyện
-Y/C HS kể theo cặp. 
HĐ 4: HS kể chuyện.
-Tổ chức nhóm HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩ câu chuyện.
- Tổ chức HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
 *Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình...
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc
-Nhận xét tiết học.
-2 em kể.
- Lắng nghe.
- Đọc lại đầu bài.
-Nghe kể.
-Nghe kể kết hợp quan sát tranh.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.( mỗi HS kể 2 tranh)
- Kể chuyện theo nhóm, cá nhân.
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp nhận xét.
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Một số Câu chuyện mẫu đã được đánh máy phô tô cho HS đọc.
______________________________________
Tiết 2 Tập đọc.
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt).
 I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).
II. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
- Y/c HS đọc phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kịch.
-Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu tranh minh họa.
-Ghi đầu bài
HĐ 2: Luyện đọc :
-Đọc diễn cảm đoạn kịch – đọc phân biệt lời các nhân vật.
-HD chia bài thành hai đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
-Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển đỏ, A-lê hấp, . . .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 
-Tổ chức HS đọc từng đoạn, thảo luận các câu hỏi:
Đoạn 1: 
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Đoạn 2:
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai?
- Y/C HS nêu nội dung đoạn kịch.
HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm : 
Tổ chức HS luyện đọc theo lối phân vai.
Cho HS thi đọc
Nhận xét 
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS đọc lại nội dung chính bài học.
-Chuẩn bị bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
-Nhận xét tiết học.
3 HS đọc phân vai và trả lời 
Lắng nghe
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc to + lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+Anh Lê có tâm lí tự ti,cam chịu,nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược còn anh Thành ngược lại,không cam chịu; rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn....
+Lời nói: Để giành lại non sông,chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ,phải có trí, lực...Tôi muốn sang nước họ,học cái khôn của họ để về cứu dân mình,...
Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu...
+Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành vì ý thức công dân của một nước việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm...
- Thảo luận nhóm 2 để tìm nội dung của bài.
Luyện đọc theo nhóm.
HS khá đọc phân vai
- 2 nhóm thi đọc
Lớp nhận xét
- Đọc lại nội dung chính bài học.
Hd cách đọc từ khó
Rèn đọc trơn cho các HSY: .....
Tiết 3 Địa lí.
CHÂU Á.
 I.MỤC TIÊU :
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn châu Á : 
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á :
+ ¾ Diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ nhất trên thế giới.
+ Châu Á có nhiều kiểu khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+ Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á.
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). 
*HSK dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. -Lược đồ trống ( PBT). VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC:
- Nhận xét kết quả HKI.
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài 
-Nêu nội dung giờ học.
-Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Tìm hiểu về vị trí địa lí Châu Á
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm 2 
+ Treo bản đồ châu Á.
+Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ? 
-Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
HĐ 3 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Á.
-Tổ chức HS thảo luận nhóm 2. 
+Nhận xét về khí hậu của châu Á ?
+Nhận xét về địa hình của châu Á ?
+ Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số : dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn .
- Tổ chức mỗi nhóm trình bày 1câu.
-Nhận xét và kết luận.
* GDMT: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. Môi trường thiên nhiên rất đẹp ta cần bảo vệ.
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
- Y/C HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Xem trước bài Châu Á (TT).
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc đầu bài. Ghi đầu bài.
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; nhận xét giới hạn các phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
- Thảo luận nhóm.
+ Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo nên có các đới khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ ¾ Diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ nhất trên thế giới.Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m)
+ Dãy U-ran, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy Thiên Sơn. 
+ ĐB Tây Xi-bia, ĐB Hoa Bắc, ĐB Ấn Hằng, ĐB sông Mê Công, ...
+ Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Hằng, sông Trường Giang.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
Hệ thống các câu trả lời cho HS đọc để tăng cường Tiếng Việt.
__________________________________________
Tiết 3 Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: 
-Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông.
-Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. BT cần làm Bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: 
-Hình minh họa BT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Kiểm tra quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
-Nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
- Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c BT.
-Tổ chức HS làm bài cá nhân.
Tổ chức HS trình bày kết quả.
-Nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung, y/c BT.
-Tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi.
A 1,6 dm B
 1,2 dm
D H 2,5 dm I E 1,3 dm C
- Tổ chức HS trình bày kết quả.
-Nhận xét, sửa BT.
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
- Dặn HS về nhà Làm lại các BT và xem trước bài tiếp theo.
-Nhận xét giờ học.
-4HS nhắc lại quy tắc và công thức.
-Đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- HS lên bảng trình bày

File đính kèm:

  • docTUẦN19.doc
Giáo án liên quan