Hình học 11: Vấn đề 1: Phép dời hình

Phần tự luận:

Câu 1: Cho điểm M(2;-3) ; N(0 ; 1)

a) Tìm M’ biết ĐOx(M) = M’ b) Tìm N’ biết ĐO(N) = N’

c) Tìm M biết ĐN(M) = M1 d) Tìm M1’ biết (M1) = M1’ (M1 tìm được câu c)

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình học 11: Vấn đề 1: Phép dời hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
öôøng thaúng ’.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 10 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ , đường thẳng D có ảnh là đường thẳng D’. Tìm phương trình đường thẳng D’.
Caâu 10: Cho hình vuoâng taâm O. Hoûi coù bao nhieâu pheùp quay taâm O, goùc quay (0), bieán hình vuoâng treân thaønh chính noù.
Caâu 11: Trong maët phaúng Oxy, cho 2 ñieåm I(1; 2) vaø M(3; 1). 
Neáu ÑI (M) = M’ thì M’ có toạ độ là bao nhiêu?
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 1;1 ). Nếu Q(O,) (M) = M’ thì toạ điểm M’ là:
Phần trắc nghiệm:
Caâu 1: Trong maët phaúng Oxy cho ñieåm M(2,3). Neáu ÑOx(M) = M’ thì M’ có toạ độ là: 	
a. (3 ; 2) 	b. (2 ; -3) 	c. (3; -2)	d. (-2 ; 3)
Caâu 2: Hình chöõ nhaät coù maáy truïc ñoái xöùng? a. 2	 b. 4 	 c. 1 	d. Voâ soá
Caâu 3: Cho hình vuoâng taâm O. Hoûi coù bao nhieâu pheùp quay taâm O, goùc quay (0), bieán hình vuoâng treân thaønh chính noù: a. Hai	 b. Ba	c. Boán 	d. Naêm
Họ và tên: .
Lớp: ..
Caâu 4: Trong caùc meänh ñeà, meänh ñeà naøo sai ?
a. Hai ñoạn thaúng baát kyø luoân ñoàng daïng.
b. Hai ñöôøng troøn baát kyø luoân ñoàng daïng.
c. Hai hình thoi baát kyø luoân ñoàng daïng. 
d. Hai hình nguõ giaùc ñeàu baát kyø luoân ñoàng daïng.
Caâu 5: Trong caùc hình sau hình naøo khoâng coù taâm ñoái xöùng?
a. Hình tam giaùc ñeàu b. Hai ñöôøng thaúng caét nhau c. Hình luïc giaùc ñeàu	d. Hình troøn .
Caâu 6: Trong maët phaúng Oxy, cho 2 ñieåm I(1; 2) vaø M(3;-1). 
Neáu ÑI (M) = M’ thì M’ có toạ độ là: a. (-1; 3) 	 b. (-1 ; 5) 	 c. (5; -4) 	 d. (2 ; 1)
Caâu 7: Trong maët phaúng toaï ñoä Oxy cho ñöôøng thaúng D coù phöông trình: 
3x – 2y + 1 = 0. Neáu ÑOy(D) = D’ thì D’ có phöông trình là:
a. 3x + 2y – 1 = 0 	b. 3x + 2y + 1 = 0 	c. 3x – 2y + 1 = 0	d. -3x + 2y + 1 = 0
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 1;1 ). Nếu Q(O,-) (M) = M’ thì toạ điểm M’ là:
a. ( -1;1)	 b. (1;0 )	 c. ( ; 0 ) d. ( 0; )
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (-2; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ ( 2; 3 ) biến M thành điểm nào trong các điểm sau ? a. A ( 1; 3) b. B ( 2;0 ) c. C ( 0; 2 ) d.D ( 4; 2 ).
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Nếu V(O, 2) (D) = D’ thì D’ có phương trình là:
a. 2x + 2y 	= 0 	b. x + y + 4 	= 0 c. 2x + 2y – 4 = 0	 d. x + y – 4 = 0
Câu 11: Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến AB thành CD .
a. Có duy nhất 2 phép tịnh tiến.	b. Có 1 phép tịnh tiến.
c. Có vô số phép tịnh tiến.	d. Không có phép tịnh tiến nào,
Câu12: Trong mặt phẳng Oxy cho M(-2; 3) và M'(3; 5) . Nếu T(M) =M’ thì tọa độ của véc tơ là: a. (2;5)	b. (1; 2). 	c. (2; 1). d. ( 5; 2).
Câu13: Cho ngũ giác đều có đỉnh đánh theo chiều cùng kim đồng hồ ABCDE và tâm O. Phép quay biến điểm A thành điểm B là: a. Q(0, 720) .	 b. Q(0, 1440) 	 c .Q(0,360 0) 	d.Q(0, -720)
Caâu 14: Trong heä truïc Oxy cho ñöôøng thaúng : x + 2y + 3 = 0 vaø I(2, 3). Nếu ÑI() =’thì phöông trình cuûa ñöôøng thaúng ’ laø:
a. 2x + y + 19 = 0	b. x + 2y – 11 = 0	c. x + 2y – 19 = 0 	d. 2x + y + 11 = 0
Câu 15: Trong các nhóm chữ cái sau đây, nhóm chữ nào có tất cả các chữ cái đều có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng ? a. A, B, C. b. A, K, Z. c. N, S , Z. 	d. X, N ,Z. 
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x - y = 0 . Nếu Q(O,)(d) = d’ thì phương trình đường thẳng d’ là : a. x = 0 b.y = 0	 c. x - y =0 	d. x + y = 0 
Câu 17: Hình nào sau đây không có trục đối xứng:
a. Hình gồm hai đường tròn. c. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng.
b. Hình gồm 2 đường thẳng cắt nhau d. Hình gồm một đưởng tròn và một đoạn thẳng bất kỳ.
Câu 18. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
	Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến và (với ). Khi đó,
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 19. Trong mặt phằng Oxy, cho vectơ và M(-2 ; 5). Biết . Khi đó toạ độ của M’ là bao nhiêu ? a. M’(-1 ; 2)	b. M’(-3 ; 8)	c. M’(1 ; -2) 	d. M’(8 ; - 3)
Câu 20. Trong mặt phằng Oxy, cho vectơ và M’(-2 ; 8). Biết . Khi đó toạ độ của M là bao nhiêu ? a. M(-1 ; -3)	 b. M(1 ; 3)	 c. M(-5 ; 13) 	 d. M(13 ; - 5)
Câu 10. Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(5 ; 1) và M’(-2 ; 8). Biết . Khi đó toạ độ của là bao nhiêu ? A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 21. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo vecto biến.
	A. điểm M thành điểm N.	B. điểm M thành điểm P.	
C. điểm M thành điểm B. 	D. điểm M thành điểm C. 
Câu 22. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo vecto biến điểm M thành điểm P. Khi đó vecto đươc xác định là:	 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 10 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ	 , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình được xác định dưới đây ?
A. 2x – y - 10 = 0	B. x + y – 9 = 0	C. x + y – 11 = 0 	D. – x + 2y – 10 = 0
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2; 5). Điểm M’ là đối xứng của M qua trục Ox có tọa độ là bao nhiêu ? 	A. (0 ; -5)	B. (-2; -5)	C. (2; -5)	D. (2; 5).
Câu 25. Trong mặt phẳng, cho d: x + y – 10 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua trục Oy. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ?
	A. x + y + 10= 0 	B. x – y – 10 = 0	C. y – x – 10 	D. y = 10.
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-3; 7). Điểm M’ là đối xứng của M qua trục Oy có tọa độ là bao nhiêu ? 	A. (0 ; -7)	B. (-3; -7)	C. (3; -7)	D. (3; 7).
Câu 19. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng trục d bất kì
A. không thể có điểm nào được biến thành chính nó. B. chỉ có một điểm được biến thành chính nó.
C. có hai điểm phân biệt được biến thành một điểm. D. mọi điểm thuộc d thì được biến thành chính nó.
Câu 20. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng trục d bất kì
	A. không thể có hình nào mà điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó	
B. đa giác đều nào cũng có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó.
	C. có một số hình có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó	
D. chỉ có hình tròn có tính chất là điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó.
Câu 21. Trong mặt phẳng, cho d: x – y – 5 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua trục Ox. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ?
	A. y = x + 5 	B. y = 5 	C. y = 5 – x	d. y = - x – 5.
Câu 23. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có trục đối xứng ?
	A. Hình thang vuông;	B. Hình bình hành;	
C. Hình tam giác vuông (không là tam giác cân).	D. Tam giác cân.
Câu 24. Trong mặt phẳng, hình vuông có tối đa bao nhiêu trục đối xứng ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 25. Trong mặt phẳng, tam giác đều có tối đa bao nhiêu trục đối xứng ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 26. Trong mặt phẳng, hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng ?
	A. 1	B. 4	C. 8	D. vô số
Câu 27.Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), với AD=BC. Khi đó:
A. tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD	B. tồn tại phép tịnh tiến biến thành 
C. tồn tại phép tịnh tiến biến thành 	D. tồn tại phép tịnh tiến biến thành 
Câu 28. Trong mặt phẳng, xét hình thang cân ABMN có đáy nhỏ AB và đáy lớn MN. Biết rằng A, B cố định còn N chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó ta có thể kết luận gì về điểm M?
A. Cố định;	B. Chạy trên một đường thẳng;	 C. Chạy trên một cung tròn;	
D. Chạy trên một đường tròn có bán kính R và tâm O’, đối xứng của O qua đường thẳng d là trung trực của đoạn AB.
Câu 28. Trong mặt phẳng, xét hình thang cân ABMN có đáy nhỏ AB và đáy lớn MN. Biết rằng A, B cố định còn M chạy trên đường tròn tâm B bán kính R (cho trước). Khi đó: 
	A. điểm N di động trên đường thẳng song song với AB.
	B. điểm N di động trên đường tròn có tâm A và bán kính R.
	C. điểm N di động trên đường tròn có tâm A’ bán kính R, trong đó A’ đối xứng với A qua B.
	D. điểm N cố định.
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-5 ; 8). Điểm M’ là đối xứng của M qua O có tọa độ là bao nhiêu ?	A. (5; 8)	B. (5 ; -8)	C. (-5; -8)	D. (-5 ; 5).
Câu 30. Trong mặt phẳng, qua phép đối xứng tâm O, điểm M (khác điểm ) biến điểm M thành điểm M’. Khi đó:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng tâm O bất kì
	A. không thể có điểm nào được biến thành chính nó.	
B. mọi điểm được biến thành chính nó.
	C. có thể có hai điểm phân biệt được biến thành một điểm.	
D. không thể có hai điểm khác nhau cùng được biến thành một điểm.
Câu 32. Trong mặt phẳng, qua một phép đối xứng tâm O bất kì
	A. không thể có hình nào mà điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó	
B. đa giác đều nào cũng có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó.
	C. có một số hình có những điểm mà ảnh của nó lại thuộc vào chính hình đó	
D. chỉ có hình tròn có tính chất là điểm thuộc nó lại có ảnh thuộc vào hình đó.
Câu 33. Trong mặt phẳng, cho d: x + y – 3 = 0. Đường thẳng d’ là đối xứng với d qua gốc tọa độ O. Khi đó phương trình của đường thẳng d’ là phương trình nào dưới đây ?
	A. y = x + 3 	B. y = 3 	C. y = 3 – x	D. y = - x – 3.
Câu 34. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có tâm đối xứng ?
A. Hình thang;	B. Hình bình hành;	C. Tam giác (thường).	D. Tam giác cân.
Câu 35. Trong mặt phẳng, hình vuông có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 36. Trong mặt phẳng, tam giác đều có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 37. Trong mặt phẳng, hình tròn có tối đa bao nhiêu tâm đối xứng ?
	A. 1	B. 4	C. 8	D. vô số
Câu 38. Trong mặt phẳng, hình nào dưới đây có vô số tâm đối xứng ?
	A. Hình tròn;	B. Hì

File đính kèm:

  • docLytuyetbaitapTLTN phep doi hinh.doc