Giáo trình Tính chất hóa học của h2so 4 , cân b ằng phản ứng oxi hóa - Khử

H2SO

4loãng: Có tính axit mạnh:

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ.

-Tác dụng với kim loại (tr ước H) → Muối (hóa trị thấp của KL) + H2 

-Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → Muối (giữ nguyên hóa trị KL) + H2O

-Tácdụng với muối của các axit yếu h ơn → Muối mới + Axit mới.

H2SO

4

đặc:

pdf1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Tính chất hóa học của h2so 4 , cân b ằng phản ứng oxi hóa - Khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Nguyễn Văn Vũ – Website 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA H2SO4, CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXIHÓA - KHỬ
H2SO4 loãng: Có tính axit mạnh:
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại (trước H) → Muối (hóa trị thấp của KL) + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → Muối (giữ nguyên hóa trị KL) + H2O
- Tác dụng với muối của các axit yếu hơn → Muối mới + Axit mới.
H2SO4 đặc:
 1. Có tính axit mạnh.
 2. H2SO4 đặc nóng có tính oxihóa mạnh:
- Oxihóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi ki m như C, S, P,  và nhiều hợp chất có tính khử
như FeO, Fe(OH)2, ..
- Khi tham gia phản ứng oxihóa – khử,
6
S

 bị khử thành SO
4
2 , S
0
 hay H S
2
2 tùy theo độ mạnh của chất khử,
nồng độ H2SO4, nhiệt độ phản ứng.
- Khi bị H2SO4 đặc, nóng oxihóa, các nguyên tố được đưa lên số oxihóa cao (ví dụ Fe (0, +2) l ên +3, S (-2, 0)
lên +4, ...)
* Axit H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa một số kim loại như: Al, Fe, Cr, 
 3. Tính háo nước: - Chiếm nước trong muối kết tinh của nhiều muối: nh ư CuSO4.5H2O, 
- Chiếm nước của các hợp chất hữu cơ như saccarozơ,làm bỏng da thịt.
Luyện tập:
1: Viết các phương trình hóa học sau (nếu có):
Fe + H2SO4(l)
Fe + H2SO4(đ,n)
Cu + H2SO4 (l)
Cu + H2SO4(đ,n)
Al + H2SO4(l)
Al + H2SO4(đ,n)
Mg + H2SO4 (l)
Mg + H2SO4 (đ,n)
Ca + H2SO4 (l)
Ca + H2SO4 (đ,n)
H2SO4(l) + FeO
H2SO4(đ,n) + FeO
H2SO4(l) + Fe2O3
H2SO4(đ,n) + Fe2O3
H2SO4(l) + Fe3O4 
H2SO4(đ,n) + Fe3O4 
H2SO4(l) + FeS 
H2SO4(đ,n) + FeS 
H2SO4(l) + S 
H2SO4(đ,n) + S 
2: Axit sunfuric loãng có những tính chất:
1. Phản ứng với một số muối. 2. Phản ứng với đồng (II) oxit. 3. Phản ứng với sắt.
4. Phản ứng với tất cả các oxit. 5. Làm quì tím hoá đỏ. 6. Phản ứng với các bazơ.
Chọn ý đúng:
A. 1, 2, 3, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 6
3: Phản ứng nào sau đây không giải phóng SO2?
A. Sắt (III) oxit + H2SO4 đặc nóng. B. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc nóng
C. Sắt (II) oxit + H2SO4 đặc nóng. D. Oxit sắt từ + H2SO4 đặc nóng.
4: H2SO4 đặc nóng phản ứng được với:
1. Cu; 2. một số muối; 3. bazơ; 4. đường; 5. bari sunfat;
6. cacbon; 7. bạc; 8. hiđro clorua; 9. đồng sunfat.
Những ý đúng:
A. 1, 2, 3, 4, 6, 7 B. 1, 5, 7, 8 C. 3, 5, 6, 9 D. 2, 3, 5, 9
5: Khí sufurơ được điều chế từ:
A. Cu + H2SO4 đặc nóng. B. Các phương án kia đều đúng.
C. Na2SO3 + HCl D. FeS2 + O2
6: Phản ứng nào sau đây chất tham gia là H2SO4 loãng?
A. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B. Fe(OH)2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O D. FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O
7: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 , Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng
với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
8: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
9: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:
 A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

File đính kèm:

  • pdfON TAP H2SO4.pdf