Giáo trình Tên chủ đề : Các dạng toán về nồng độ dung dịch

1. Kiến thức :

 + HS nắm được khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol, các biểu thức tính.

2. Kỹ năng :

 + Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

 + Củng cố cách giải bài toán tính theo phương trình có sử dụng nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Tên chủ đề : Các dạng toán về nồng độ dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học của kim loại và tìm hiểu về đặc điểm giống và khác nhau của hai kim loại Al, Fe.
Tiết 13+14 : Luyện tập để củng cố các kiến thức về dãy hoạt động hoá học của kim loại và tính chất của kim loại.
I- Mục tiêu bài học: 
	 - Khác sâu những kiến thức đã học về kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cũng như những đặc điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học của hai kim loại Al, Fe.
 - Vận dụng những hiểu biết đã học về kim loại để giải các dạng bài tập có liên quan.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng, phiếu học tập, hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III- Phương pháp:
IV- Bài mới :
ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
Các hoạt động động học:
Hoạt động 
Nội dung 
GV : Dùng phiếu học tập có ghi đề các bài tập sau.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập sau :
H : Chọn chất thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành các PTPƯ sau :
H : Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có PTPƯ xảy ra ? cặp chất nào không có PTPƯ xảy ra ? 
* Viết PTPƯ xảy ra nếu có.
GV : Cho học sinh thảo luận sau đó gọi 3 học sinh lên bảng, hai em làm bài tập nửa câu 1 và và một em làm câu 2. 
H :Sau khi học sinh làm xong, GV yêu cầu các học sinh khác bổ sung.
H : Qua những bài tập trên em rút ra những tính chất hoá học gì của kim loại ?
GV : Hướng dẫn học sinh chú ý những phản ứng không xảy ra nói trên để học sinh khắc sâu về những phản ứng của kim loại khi nào xảy ra và khi nào không xảy ra ?
Yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng.
GV : Sau đó yêu cầu học sinh hãy hoàn thành tiếp bài tập sau.
H : Hãy so sánh tính chất hoá học của Fe và Al.
H : Cho biết những tính chất hoá học giống nhau, khác nhau ?
Bài tập 1 : 
Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá sau :
a) PTPƯ 1
  Fe3O4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO
Fe … FeCl2 Fe(OH)2 FeO 
FeSO4 
 ‰ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
b) PTPƯ 2
Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al(NO3)3 
 „ …
† ‰
NaAlO2 Al2O3 AlPO4 
Bài tập 2 : 
 Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự dãy hoạt động hoá học giảm dần.
Có 4 kim loại sau : A/ B/ C/ D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng
 A và B đều tác dụng với dung dịch HCl và giải phóng H2 .
C và D không tác dụng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.
Bài tập 3 : 
Bằng cách nào ta có thể tách riêng biệt từng kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại sau : Al, Fe và Cu.
Viết PTPƯ xảy ra ?
Bài tập 4 : 
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng ta thu được 0,56 lít (ở ĐKTC).
a) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
GV : Hướng dẫn học sinh trình bầy bài tập này ?
Đây là dạng bài toán hỗn hợp có liên quan đến cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Chúng ta sẽ đặt ssản số là x và y lần lượt là số mol của Al và Fe thứ tự như bài tập đã học.
Bài tập 5 : 
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không tan thêm được nữa, lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân lại, thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.
Bài tập 6 : 
Cho một miếng nhôn nặng 20 gam vào 400ml CuCl2 0,5M khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng nhôn ra rửa sạch và sấy khô sẽ cân nặng bao nhiêu gam. Giả sử đồng bám hết vào mảnh nhôm.
H : Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
GV : Đưa lên bảng phụ các bước giải bài tập trên lên bảng.
Chuyển đổi số liệu dầu bài về số mol.
Xác định được khối lượng của CuCl2 tham gia phản ứng chính là khối lượng của dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng 
Dựa vào PTPƯ để tìm khối lượng.
Bài tập 7 : 
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng là 5gam trong 250gam dung dịch AgNO3 8%. Sau một thời gian ngâm lấy vật ra và kiểm tra thấy khối lượng muối bạc trong dung dịch ban đầu giảm đi 85%.
a) Tính khối lượng của vật lấy ra sau khi lau khô ?
b) Tính nồng độ % của các chất hoà tan trong dung dịch sau khi đã lấy vật ra.
H : Hãy tóm tắt đề bài ?
GV : Gợi ý cho học sinh làm bài tập
Bước 1 : Tìm khối lượng của muối mới AgNO3 có trong 250g dung dịch 8%.
 Theo công thức : 
Bước 2 : Tìm khối lượng của muối AgNO3 tham gia phản ứng ?
Bước 3 : Viết PTPƯ xảy ra ?
Bước 4 : Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng để tìm ra kết quả.
GV : Cho học sinh thảo luận cùng đưa ra kết quả của bài toán.
I) Ôn tập những kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại- dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Al + AgNO3 ® ? + ?
 ? + CuSO4 ® ? + Cu
Mg + ? ® MgO
Al + CuSO4 ® ? + ?
Zn + ? ® ZnS
? + ? ® FeCl3
? + ? ® FeCl3 + H2 ­
O2 + ? ® Fe3O4 + H2
a) Cu + HCl ® 
b) Ag + CuSO4 ® 
c) Fe + AgNO3 ® 
d) Fe + H2SO4 (đặc nguội) ® 
e) Al + HNO3 (đặc nguội) ® 
f) Fe + Cu(NO3)2 ® 
Kim loại tác dụng với phi kim :
Tác dụng với Oxi ® Ôxit Bazơ.
Tác dụng với các phi kim khác ® muối mới.
Tác dụng với dung dịch Axit ® muối mới + Hyđrô.
Tác dụng với dung dịch ® muối mới + kim loại mới.
Chú ý :
Những kim loại đứng trước Hyđrô thì mới đẩy được Hyđrô ra khỏi dung dịch.
Từ chất Mg trở đi, những kim loại đứng trước có thể đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Những kim loại đứng trước Mg sẽ thể đẩy được Hyđrô ra khỏi H2O tạo ra dung dịch Bazơ và giải phóng Hyđrô.
Nếu cho kim loại Na và K tác dụng với dung dịch muối thì Na và K sẽ ác dụng với H2O trước, sau đó tạo ra các sản phẩm mới tác dụng với muối mới sau.
Giống nhau : 
Fe và Al đều tác dụng với Oxi cho ra hợp chất Oxit Bazơ.
Đều tác dụng với 1 số phi kim khác (như Cl, S) và tạo ra muối tương ứng.
Khác nhau : 
Nhôm có thể tác dụng với dung dịc kiềm.
Sắt thể hiện nhiều hoá trị khi tạo ra sản phẩm, còn nhôm duy nhất chỉ có một loại hoá trị 3.
II) Luyện tập :
a)
 Fe + O2 ® Fe3O4 
‚ Fe3O4 + HCl ® FeCl2 +FeCl3 + H2O 
ƒ FeCl2 + NaOH ® NaCl + Fe(OH)2 
„ Fe(OH)2 ® FeO + H2O 
… Fe + HCl ® FeCl2 + H2 ­
† FeCl2 + NaOH ® Fe(OH)2 + NaCl 
‡ Fe(OH)2 FeO + H2O 
ˆ FeO + H2SO4 ® FeSO4 + H2O
‰ Fe + Cl2 FeCl3 
Š FeCl3 + NaOH ® Fe(OH)3 + NaCl 
(11) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 
(12) Fe2O3 + H2 ® Fe + H2O 
b) 
 Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + H2O
‚ Al2(SO4)3 + NaOH ® Al(OH)3 + Na2SO4 
ƒ Al(OH)3 + HNO3 ® Al(NO3)3 + H2O
„ Al + O2 ® Al2O3 
… Al(OH)3 Al2O3 + H2O
† Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + H2 ­
‡ Al2O3 + NaOH ® NaAlO2 + H2O
ˆ Al2O3 + H3PO4 ® AlPO4 + H2O
‰ Al(NO3)3 + K3PO4 ® AlPO4 + KNO3
Bài tập 2 : 
Đáp án : B ® A ® D ® C
Bài tập 3 : 
Cho hỗn hợp trên và dung dịch Axit HCl dư, chỉ có Al và Fe tác dụng với Axit HCl, còn Cu tác dụng với Axit HCl, nên ta lọc được kim loại Cu.
Cho Al và 2 dung dịch vừa thu được trên với một lượng vừa đủ ta sẽ thu được Fe ¯, dung dịch còn lại đem cho một ít Mg vừa đủ để đẩy Al ra khỏi dung dịch và sẽ thu được Al.
Các PTPƯ :
 Fe + HCl ® FeCl2 + H2 ­
‚ Al + HCl ® AlCl3 + H2 ­
ƒ Al + FeCl2 ® AlCl3 + Fe
„ Mg + AlCl3 ® MgCl2 + Al 
Bài tập 4 : 
PTPƯ xảy ra:
 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 ­
 2 mol 3 mol
 x mol 1,5*x mol
 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 ­
 y mol y mol
Giả hệ phương trình ta có :
Þ x = 0,01 Þ mAl = 0,01*27 = 0,27 (g)
 mFe = 0,01*56 = 0,56 (g)
Þ % mAl = 32,53% ; % mFe = 67,47% 
Bài tập 5 :
Giải 
Gọi số mol của Đồng tham gia phản ứng là x mol, ta có phản ứng sau :
 Cu + 2AgNO3 ® CuNO3 + 2Ag
 1 mol 2 mol 2 mol
 x mol 2*x mol 2*x mol
64*x g 2*(108x) g
Như vậy khối lượng của Đồng tăng lên là :
2*(108*x) – 64*x = 1,52 Þ x = 0,01
Þ = 2*x = 2*0,01 = 0,02 (mol)
Bài tập 6 : 
Tóm tắt : mAl = 20g
 = 400ml 0,5M
 mdd ¯ 25% 
 CM = 0,5M
 Tìm mAl sau phản ứng 
Giải
- Số mol CuCl2 có trong 400ml CuCl2 0,5M là:
 = CM *V = 0,5*0,04 = 0,2 (mol)
- Khối lượng dung dịch CuCl2 giảm 25% cũng chính là khối lượng dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng :
 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu 
2 mol 3 mol 2 mol 3 mol 
mol 0,05 mol 0,05 mol 
Þ mAl tham gia phản ứng là :
Như vậy khối lượng của Cu kết tủa bám lên bề mặt mảnh nhôm là :
 mCu = 0,05*64 = 3,2 (g)
Khối lượng của miếng nhôm lấy ra sau khi phản ứng xong là :
 20 - 0,9 - 3,2 = 22,3 (g)
Bài tập 7 : 
Tóm tắt :
 mCu = 5 gam
 mdd AgNO3 = 250gam
 C% AgNO3 = 8%
 m AgNO3 giảm 85gam
 a) mvật lấy ra sau khi lau khô = ?
 b) C% dd thu được = ?
Giải :
- Khối lượng của AgNO3 có trong 250gam dung dịch AgNO3 8% là :
- Khối lượng của AgNO3 giảm 85%, tức là khối lượng Ag đã tham gia phản ứng :
Þ 
Ta có PTPƯ là :
 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 
 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol 
Þ 
 mAg = 0,1*108 = 10,8 (g)
Khối lượng đồng sau khi lấy ra :
 mCu = 5-3,2+10,8 = 12,6 (g) 
Khối lượng của dung dịch AgNO3 còn dư :
Khối lượng của Cu(NO3)2 là :
Vậy mdd sau PƯ = 3,2+250-10,8 = 253,2 (g)
GIÁO ÁN DẠY TỰ CHỌN
	 Môn : Hoá học 9
	 (Chủ đề bám sát)
Tên chủ đề : nhËn biÕt mét sè hỵp chÊt v« c¬
 ( Tiết 11,12)
I. Lý thuyÕt:
1. Mét sè thuèc thư th«ng dơng:
stt
Thuèc thư
dïng ®Ĩ nhËn
hiƯn t­ỵng
01
Quú tÝm
- Axit.
- Quú tÝm hãa ®á.
- Dung dÞch baz¬.
- Quú tÝm hãa xanh.
02
Phªnolphtalein
(kh«ng mµu)
- Dung dÞch baz¬.
- ChuyĨn thµnh mµu hång.
03
Dung dÞch kiỊm
- K

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon hoa 9cuc hay.doc
Giáo án liên quan