Giáo án Vật lý lớp 11

I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm.

- Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2) Kỹ năng:

- Xác định được phương chiều của lực Coulomb

- Giải được bài toán về tương tác điện.

- Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.

II.CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện.

- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.

- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 )

Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à điện trở trong của một pin điện hóa.
+ Cách tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở tronhg của pin điện hóa.
+ Cách lựa chọn các đại lượng phụ thuộc vào nhau theo quan hệ hàm số để tuyến tính hóa các đồ thị biểu diễn kết quả của phép đo, trên cơ sở đó có thể nghiệm lại các định luật vật lí và xác định giá trị các đại lượng vật lí liên quan.
- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo các có sẵn ở cuối bài 12 SGK.
Bài 12. Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
I. Mục đích thí nghiệm.
II. Dụng cụ thí nghiệm.
III. Cơ sở lí thuyết.
IV. Giới thiệu dụng cụ đo.
V. Tiến hành thí nghiệm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2.
- Trả lời PC3.
- Nêu câu hỏi: Hãy nêu một phương án để có thể xác định được suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa? Để tiến hành thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
- Nêu câu hỏi: Khi sử dụng các đồng hồ đa năng hiện số, cần chú ý những điều gì?
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
- Lắp mạch theo sơ đồ.
- Kiểm tra mạch điện và các thang đo của đồng hồ.
- Báo cáo giáo viên hướng dẫn.
- Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết.
- Ghi chép số liệu.
- Hoàn thành thí nghiệm thu dọn thiết bị.
- Chú ý học sinh an toàn trong thí nghiệm.
- Theo dõi học sinh .
- Hướng dẫn từng nhóm.
Hoạt động 3: Xử lí kết quả báo cáo thí nghiệm .
- Tính toán, nhận xét…để hoàn thành báo cáo.
- Nộp báo cáo.
- Hướn dẫn học sinh hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Trả lời các câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. 
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 24: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí 11 – Ban KHCB
I. TRẮC NGHIỆM (5đ):
C©u 1 : 
Dßng ®iÖn kh«ng ®æi lµ dßng ®iÖn :
A.
Cã chiÒu vµ c­êng ®é kh«ng ®æi.
B.
Cã chiÒu kh«ng ®æi.
C.
Cã sè h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng kh«ng ®æi.
D.
Cã c­êng ®é kh«ng ®æi.
C©u 2 : 
§iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ:
A.
Cã ®iÖn tÝch tù do.
B.
Cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do.
C.
Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch.
D.
Cã hiÖu ®iÖn thÕ.
C©u 3 : 
Mét ®o¹n m¹ch cã c«ng suÊt 100W, trong 20 phót nã tiªu thô mét ®iÖn n¨ng :
A.
2000 J
B.
5 J
C.
120 kJ
D.
10 kJ
C©u 4 : 
HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch ngoµi ®­îc x¸c ®Þnh b»ng biÓu thøc :
A.
UN = Ir
B.
UN = I(R+r)
C.
UN = E + Ir
D.
UN = E – Ir
C©u 5 : 
Khi x¶y ra hiÖn t­îng ®o¶n m¹ch th× c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch sÏ :
A.
Kh«ng ®æi so víi tr­íc.
B.
T¨ng gi¶m liªn tôc.
C.
Gi¶m vÒ kh«ng.
D.
T¨ng rÊt lín
C©u 6 : 
§iÖn n¨ng tiªu thô cña mét ®o¹n m¹ch kh«ng tØ lÖ víi:
A.
HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch.
B.
NhiÖt ®é cña vËt dÉn trong m¹ch.
C.
Thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.
D.
C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.
C©u 7 : 
SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho kh¶ n¨ng nµo cña nguån ®iÖn ?
A.
Kh¶ n¨ng sinh c«ng.
B.
Kh¶ n¨ng g©y nhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.
C.
Kh¶ n¨ng duy tr× hiÖu ®iÖn thÕ.
D.
Kh¶ n¨ng t¹o ra lùc ®iÖn.
C©u 8 : 
Nguån ®iÖn lµ thiÕt bÞ dïng ®Ó :
A.
T¹o ra hiÖu ®iÖn thÕ nh»m duy tr× dßng ®iÖn.
B.
NhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.
C.
T¹o ra ®iÖn tr­êng xung quanh vËt dÉn.
D.
Duy tr× ®iÖn tr­êng xung quanh ®iÖn tÝch.
C©u 9 : 
Trong c¸c c¸ch lµm sau ®©y, c¸ch nµo cã thÓ sö dông ®Ó chÕ t¹o c¸c lo¹i pin:
A.
Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch muèi.
B.
Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo dung dÞch axit.
C.
Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch baz¬.
D.
Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo n­íc cÊt.
C©u 10 : 
Cho mét ®o¹n m¹ch cã ®iÖn trë kh«ng ®æi. NÕu hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch t¨ng hai lÇn th× trong cïng kho¶ng thêi gian ®iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch :
A.
Kh«ng ®æi
B.
Gi¶m 4 lÇn
C.
T¨ng 2 lÇn
D.
Gi¶m 2 lÇn
II. TỰ LUẬN (5đ): 
A
R2
R1
(Eb; rb)
Có 12 nguồn điện giống nhau (E = 6V; r = 2W) được mắc thành 4 dãy, mỗi dãy 3 nguồn ghép nối tiếp.
Dùng bộ nguồn trên để cung cấp năng lượng cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = 3W
Cho R2 = 6W. Tính: (4đ)
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Tính điện trở của mạch ngoài và suy ra số chỉ của ampe kế.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 30 phút.
Coi bộ nguồn và R1 không thay đổi, xác định giá trị của R2 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đại cực đại. (1đ)
ĐÁP ÁN – KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
A
B
C
D
D
B
A
A
B
C
II. TỰ LUẬN:
1) 
a/ Eb = 3E = 18V	0,75đ
rb = 3r/4 = 1,5Ω	0,75đ
b) R = R1R2/ (R1 + R2) = 2Ω	0,75đ
 I = Eb/ (R + rb) = 0,51A	0,75đ
U = IR = 10,2V
I1 = U/R1; I2 = I – I1	0,5đ
Q1 = R1I12t; Q2 = R2I22t	0,5đ
2) Tìm R2 để Pmax:
	0,5đ
	0,5đChươngIII: Dòng điện trong các môi trường
Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ.
- Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn.
- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt độ và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố.
2) Kỹ năng:
- Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Giải các bài tập suất nhiệt điện động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm đã mô tả trong SGK.
- Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện (có thể dùng bất kì cặp nhiệt điện nào)
Học sinh:
Ôn lại:
- Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong SGK lớp 9.
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm.
DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 13 Dòng điện trong kim loại
I. Bản chất dòng điện trong kim loại.
Thuyết electron
1. …
2. …
3. …
4. … 
II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn.
IV. Hiện tượng nhiệt điện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; I.2 tìm hiểu và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Phân tích hiện tượng, trả lời.
- Nêu câu hỏi: Nêu được đặc điểm về điện của kim loại? Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt vào kim loại một điện trường ngoài?
- Gợi ý học sinh trả lời.
- Nêu câu hỏi: Giải thích hiện tượng điện trở ở kim loại? Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt ở kim loại? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Nêu lý do kim loại dẫn điện tốt?
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện tượng .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu SGK mục II để đưa ra biểu thức cụ thể.
- Thảo luận trả lời C1.
- Nêu câu hỏi: Cho biết sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ?
- Hướng học sinh trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn.
- Đọc SGK mục III. Thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Trả lời C2.
- Nêu câu hỏi: Hiện tượng siêu dẫn là gì?
- Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.
- Đọc SGK mục IV. Thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của một cặp điện nhiệt? Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Hướng dẫn trả lời ý 2.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Trả lời các câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. 
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 26 - 27: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được nội dung thuyết điện li.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân.
- Phát biểu được nội dung định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. 
- Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.
2) Kỹ năng:
- Giải các bài tập có liên quan đến hiện tượng điện phân.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết (nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối; về điện phân (có thể làm thí nghiệm điện phân bằng chất điện phân tuỳ ý, miễn là có thể kiếm được. Chẳng hạn lấy lõi pin làm cực điện, lấy nước muối làm chất điện phân. Dùng giấy để phát hiện xút catôt, nhận xét mùi clo bốc ra ở anôt…)
- Chuẩn bị một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tiện dùng khi làm bài tập.
Học sinh:
Ôn lại:
- Các kiến thức về dòng điện trong kim loại.
- Các kiến thức hóa học, cấu tạo của các axit, bazơ, muối và liên kết ion. Khái niệm về hóa trị.
Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân
I. Thuyết điện li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực, hiện tượng dương cực tan.
IV. Các định luật Faraday.
Định luật 1: - Nội dung:
	- Biểu thức: 
Định luật 2: - Nội dung:
	- Biểu thức:
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
1. Luyện nhôm
2. Mạ điện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi.
- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.
- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi: Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết điện li?
- Tiến hành thí nghiệm về một vài chất điện phân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
- Nghiên cứu SGK mục II, trả lời các câu hỏi
- Trả lời C1.
- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phâ

File đính kèm:

  • docgiao an Ly 11 ca na.doc