Giáo án Vật lý 8 Tiết 4 – bài 4 biểu diễn lực

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

- Nêu được lực là một đại lượng vectơ

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.

3. Thái độ:

+ HS:

Rèn cho học sinh đức tính trung thực, cẩn thận

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 4 – bài 4 biểu diễn lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 4 – BÀI 4
BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng vectơ
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
3. Thái độ:
+ HS:
Rèn cho học sinh đức tính trung thực, cẩn thận
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:
- HS:
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 7 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²Trả lời câu hỏi :
²Nhận xét câu trả lời của bạn
²GV, Nêu câu hỏi:
1+Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều?(5đ)
+Nêu công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều?(5đ)
2+Lực là gì ? Nêu kết quả TD lực?.(3đ)
+ Làm bài3.1(phần 1:C; phần 2:A)(3đ)
+làm bài 3.3(4đ):
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV:Nêu câu hỏi tình huống: 
- Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định độ nhanh, chậm và cả hướng của chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có mối liên quan nào không? 
²HS:Nghe câu hỏi tình huống dự kiến trả lời:
ïHoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút):
- Phương pháp:
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Quan sát hình 4.1 và 4.2 
²Làm TN hình 4.1 theo nhóm
² Thảo luận, trả lời câu C1
C1: +Nam châm hút sắt làm cho sắt gắn với xe chuyển động nhanh lên.
+Lực tác dụng của vợt vào quả bóng bàn làm cho quả bóng bị biến dạng.
+Lực TD của quả bóng vào vợt làm vợt bị biến dạng. 
²Treo tranh vẽ hình 4.1 và 4.2
²Yêu cầu HS quan sát hình 4.1; 4.2 và thực hiện TN hình 4.1 theo nhóm.
²Gọi đại diện HS trả lời C1
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.
*Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.
ïHoạt động 3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. 
- Mục tiêu:
 - Thời gian:(13 phút)
- Phương pháp:
+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống có vấn đề)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Đọc thông tin mục 1 của phần II và nêu đặc điểm của lực.
²Nghiên cứu thông tin mục 2, nêu cách biểu diễn lực.
²Nêu được khi biểu diễn lực phải thể hiện được 3 yếu tố.
²ĐVĐ Ì“ Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc. để biểu thị được các lực này người ta làm như thế nào?”
²Yêu cầu HS đọc thông tin phần II.
²Nêu câu hỏi:
Ì Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ?Nêu các đặc điểm của lực?
Ì Người ta biểu diễn lực như thế nào? 
Ì Véc tơ lực và cường độ lực được kí hiệu như thế nào?
² Minh họa ví dụ( SGK/16) để củng cố cách biểu diễn lực.
II. BIỂU DIỄN LỰC. 
1.Lực là một đại lượng véctơ.
+Lực là 1 đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
+Ba đặc điểm của lực:
 -Điểm đặt.
 - Phương, chiều 
 - Độ lớn 
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực.
*Biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên có:
- Gốc: là điểm đặt lực.
- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực.
*Kí hiệu+ Véc tơ lực: F 
 +Cường độ lực: F
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(13phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; )
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
 ²Từng HS vận dụng kiến thức thực hiện câu C2.
² Ba HS lần lượt mô tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4(sgk/16)
²Nhận xét bài của bạn.
²Từng HS trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học.
²Yêu cầu HS thực hiện C2; C3.
²Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2 lực theo yêu cầu C2,
² Hãy diễn tả bằng lời các lực vẽ ở hình 4.4
²Yêu cầu HS chốt kiến thức bài học qua câu hỏi:
ß Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ? 
ß Nêu cách biểu diễn lực?
III.VẬN DỤNG. 
F
P
C2:
F = 15000N
 P = 50N
C3:
*Hình c: Điểm đặt tại C
+Phương nghiêng 1 góc 300so với phương ngang, chiều hướng lên trên.
+cường độ:F3= 30N
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(2phút): 
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Làm bài tập 4.1-> 4.5.SBT
 +Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ.
+Đọc trước bài 5(sgk/17;18).
+Ôn k/niệm 2 lực cân bằng.
²Giao bài cho HS.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT4 - B4.doc
Giáo án liên quan