Giáo án Vật lý 8 Tiết 22 – bài 16- Cơ năng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Tìm được ví dụ minh họa.

3. Thái độ:

+ HS:

- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 22 – bài 16- Cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
+ Nói, giải thích
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ hình 16.1a,b và hình 16.2, 16.3.
- HS:*Nhóm HS: - Lò xo uốn thành vòng tròn, máng nghiêng, quả nặng, sợi dây.
 - Quả cầu A bằng thép, miếng gỗ, bao diêm. 
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 8 phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ )
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²HS1 trả lời câu hỏi 1:
-Một vật thực hiên công khi sinh ra lực tác dụng vào vật khác làm vật chuyển động quãng đường S.
² HS2 trả lời câu 2:
-Công thức tính công: A=F.s
- Đơn vị của công là Jun (J)
² Nêu câu hỏi:
1, Một vật thực hiện công khi nào?(10đ)
2, Nêu công thức tính công và đơn vị của công.(10đ)
² Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV:Nêu câu hỏi tình huống: (3phút)
Ì “Một vật chưa thực hiên công nhưng có khả năng thực thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.Vậy cơ năng là gì? Khi nào vật có cơ năng”?
²HS:Nghe câu hỏi tình huống. Dự kiến trả lời……..
²Yêu cầu HS thu thập thông tin phần I, tìm hiểu cơ năng. 
²Hỏi: Ì Cơ năng là gì? Khi nào vật có cơ năng? Đơn vị cơ năng là gì? 
ïHoạt động 2: Tìm hiểu cơ năng của vật.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(5 phút): 
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)=Vấn đáp, thực nghiệm, quan sát, phân tích, qui nạp và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Hoạt động cá nhân: 
-Đọc thông tin mục 1.
-Nêu khái niệm cơ năng.
²Treo tranh vẽ hình 16.1a lên bảng yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 phần II .
Ì *Câu hỏi gợi ý:
- Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có sinh công không? Vậy có cơ năng?
I. Cơ năng:
* Khi một vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
* Vật có khả năng thực hiện công lớn thì cơ năng của vật lớn.
* Đơn vị của cơ năng là Jun. 
ïHoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(13 phút).
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)=Vấn đáp, thực nghiệm, quan sát, phân tích, qui nạp và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Làm việc cá nhân:
-Đọc thông tin mục1phần II.
- Quan sát hình 16.1a. Trả lời câu hỏi của GV: Quả năng A đứng trên mặt đất không sinh công vậy không có cơ năng.
²Quan sát tranh hình 16.1b và nêu dự đoán: Quả nặng ở trên cao có cơ năng.
² Quan sát TN do GV làm, tham gia thảo luận và hoàn thành C1.
C1: +Quả nặng A chuyển động xuóng dưới làm căng sợi dây làm khúc gỗ B chuyển động từ là thực hiên công => có cơ năng.
+ Ở vị trí càng cao thì công của vật càng lớn => cơ năng lớn 
+ Nếu thay vật A bằng vật A’ có khố lượng lớn hơn thì công của A’ lớn hơn => cơ năng lớn.
² Từng HS nghe GV thông báo và nêu được kết luận: 
²Làm việc cá nhân:
-Đọc thông tin mục2 phần II.
-Quan sát hình 16.2. Dự kiến phương án để biết lò xo có cơ năng: Dùng kéo cắt sợi dây.
²Thảo luận nhóm và dự kiến trả lời:
- Nếu cắt đứt sợi dây thì lò xo trở về vị trí ban đầu, khúc gỗ bắn đi -> nhận biết lò xo có cơ năng.
²Làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đoán và hoàn thành C2
 C2: Khi ta đốt sợi dây ( buông tay giữ chốt nén lò xo). Lò xo đẩy miếng gỗ lên cao, tức là thực hiện công => lò xo biến dạng, có cơ năng.
²Từng HS nhận xét được: Khi nén mạnh => công lớn =>Thế năng lớn và thế năng này là thế năng đàn hồi.
²Treo tranh vẽ hình 16.1b - yêu cầu HS nêu dự đoán. 
Ì- Quả nặng ở trên cao có cơ năng không?
² Làm TN hình 16.1b: Cho quả nặng A cđ xuống dưới.
*Tổ chức lớp thảo luận C1.
Ì Tại sao quả nặng A ở trên cao lại có cơ năng?
Ì Nếu vật càng cao thì cơ năng của nó sẽ như thế nào? 
Ì Công trong trường hợp này dựa vào lực nào?
Ì Nếu thay vật A bằng vật A’ có khối lượng lớn hơn thì cơ năng của A’ như thế nào so với vật A?
²GV thông báo: Cơ năng trong trường hợp này là thế năng.Thế năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn.
-Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
²Yêu cầu 1 HS rút ra kết luận.
²Treo tranh vẽ hình 16.2a,b. Yêu cầu HS nêu dự đoán.
Ì Khi lò xo đang bị nén bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?
Ì Hiện tượng gì xảy ra khi ta cắt đứt sợi dây? Điều đó cho ta nhận biết gì?
² Yêu cầu thực hiện TN và hoàn thành C2.
Ì Hỏi thêm:Khi nén mạnh, lò xo thực hiện công như thế nào? Vậy thế năng trong trường hợp này phụ thuộc vào gì?
²Yêu cầu HS trao đổi nhóm, tự rút kết luận.
II.Thế năng. 
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng và mốc tính độ cao.
2. Thế năng đàn hồi
*Thí nghiệm: Hình16.2
*Kết luận:
 Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
ïHoạt động 4: Hình thành khái niện động năng. 
- Mục tiêu:
- Thời gian:(10 phút). 
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)=Vấn đáp, thực nghiệm, quan sát, phân tích, qui nạp và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Làm việc cá nhân:
-Đọc thông tin mục1.
- Quan sát hình 16.3. Dự đoán: khúc gỗ B chuyển động.
² Quan sát TN do GV biểu diễn, tham gia thảo luận lớp, hoàn thành C3, C4.
C3, C4: Quả nặng A lăn xuống đập vào B làm B chuyển động. Quả nặng A tác dụng vào B một lực làm miếng gỗ chuyển động, tức là thực hiện công.
² Từng HS tự rút kết luận (hoàn chỉnh C5):
² Từng HS trả lời câu hỏi của GV(nêu dự đoán)
²Làm TN2 theo nhóm, quan sát, thảo luận, trả lời C6.
C6: So với TN1 miếng gỗ chuyển động dài hơn => khả năng thực hiện công lớn hơn => quả cầu ở vị trí 2 cao hơn => vận tốc lớn hơn => động năng của quả cầu ở vị trí 2 lớn hơn. Thế năng phụ thuộc vào vận tốc của vật.
² Tìm hiểu TN3 và nêu dự đoán…
² Hoạt động nhóm: Làm TN3, quan sát, thảo luận, hoàn thành C7, C8.
C7: Miếng gỗ chuyển động đoạn đường dài hơn như vậy công của quả cầu A’ lớn hơn công của quả cầu A. 
C8: Vậy động năng phụ thuộc vào khối lượng. 
²Treo tranh vẽ hình 16.3. Yêu cầu HS nêu dự đoán.
Ì Hiện tượng gì xảy ra khi quả cầu A lăn trên máng nghiêng và đập vào thỏi gỗ B?
² Biểu diễn TN cho HS quan sát và tổ chức lớp thảo luận câu C3. C4.
²Yêu cầu từng HS rút kết luận( hoàn chỉnh C5)
*ĐVĐ:
Ì Nếu quả nặng A ở vị trí cao hơn(ở vị trí 2) thì độ lớn vận tốc của nó thay đổi như thế nào?
Ì So sánh công trong 2 trường hợp?
² Yêu cầu làm TN2 kiểm tra dự đoán từ đó hoàn thành C6.
Ì ² ĐVĐ: “ Ta thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn ở vị trí 2 thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với TN2?”
² Yêu cầu HS làm TN3 kiểm tra dự đoán và nêu câu hỏi:
Ò Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì về động năng của quả cầu so với khối lượng của nó.
Ò Qua TN2 và TN3 em rút ra kết luận gì?
² GV thông báo: WĐ,, WT là hai dạng cơ năng, một vật có thể vừa có thế năng vừa có động năng (như máy bay bay trên cao).
² Yêu cầu hai học sinh trả lời C9, C10.
+ Lấy ví dụ vật có cả thế năng và động năng
+ Trong các hình 16.4abc hãy cho biết cơ năng của từng vật ở mỗi hình. 
III. Động năng:
1. Khi nào vật có động năng?
11)
A
B
(2)
*TN1 (hình 16.3)
- Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. Cơ năng của vật do sự chuyển động mà có gọi là động năng.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*TN2 (hình 16.3): thả quả cầu A ở vị trí 2.
*TN3 (hình 16.3) : Thay quả cầu A ở vị trí 2 bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn.
*Kết luận : Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật
ïHoạt động 5: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 5 phút):
- Phương pháp: + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS vận dụng, trả lời C9, C10.
C9: - Con lắc lò xo dao động . 
 - Vật chuyển động trên không trung: viên đạn thoát ra khỏi lòng súng, quả táo đang rơi.
C10: Hình 16.4a: có thế năng.
 Hình 16.4b có động năng.
 Hình 16.4c có thế năng.
² Trả lời cầu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
² Nêu cầu hỏi yêu cầu HS chốt lại kiến thức bài học. 
Ò ß Khi nào vật có cơ năng?
Ò ß Cơ năng gồm mấy dạng? Đó là dạng nào?
Ò ß Thế năng động năng là gì? Thế năng, động năng phụ thuộc vào gì?
²Giao bài cho HS.
IV. Vận dụng.
C9 
C10

File đính kèm:

  • docT22 - B16.doc
Giáo án liên quan