Giáo án Vật lý 8 Tiết 1 – bài 1 chuyển động cơ học

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc.

 - HS nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp(chuyển động thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn).

3. Thái độ:

+ HS:

- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong nhóm

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 1 – bài 1 chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHƯƠNG: 
 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển độmg cong.
 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động. Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
 3. Nêu được ví dụ về T.D của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
 4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
 5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được 1 số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.
 6. Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng.Giải thích được 1 số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hằng ngày.
 7. Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Tính áp suát chất lỏng theo độ sâu và TLR của chất lỏng. Giải thích nguyên tắc bình thông nhau.
 8. Nhận biết lực đẩy ác-si-mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. Giải thích sự nổi và điều kiện nổi.
 9. Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. Nhận biết sự bảo toàn công trong 1 số loại máy cơ đơn giản,từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản.
 10. Biết ý nghĩa của công suất. Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian.
 11. Nêu ví dụ chứng tỏ mọi vật chuyển động có động năng, một vật trên cao có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng.Mô tả sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 1 – BÀI 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 
- Biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc.
 - HS nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp(chuyển động thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn).
3. Thái độ:
+ HS:
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
x
+ Viết
x
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:Tranh vẽ hình 1.1; 1.2 và 1.3 trong SGK phóng to.
- HS:
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: Giới thiệu chương, tạo tình huống học tập
- Thời gian:(3 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
w Đặt vấn đề vào bài mới:
GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?
GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.
HS:²Nghe câu hỏi tình huống.
 ²Dự đoán:
ïHoạt động 2:Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên?
- Mục tiêu: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên?
- Thời gian:(12 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)
=Quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Thảo luận nhóm trả lời C1
²Đưa ra phương án trả lời: 
+Ô tô chuyển động xa dần cột điện bên đường.
+Ô tô chuyển động vì vị trí của nó thay đổi.
+Ô tô đứng yên vì vị trí của nó không thay đổi.
²So sánh vị trí của ô tô với cột điện.
²Trả lời câu hỏi:
+Làm thể nào để biết được 1 chiếc thuyền trên sông chuyển động hay đứng yên? Đám mây trên trời chuyển động hay đứng yên?
+Để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vật nào?
²Nêu kết luận và lấy ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc.
²Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm.
²Gợi ý bằng cách đặt câu hỏi:
Ì Làm thế nào để biết ô tô đang chuyển động hay đứng yên?
Ì Tại sao em lại cho là ô tô chuyển động hay đứng yên?
Ì Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết vật chuyển động hay đứng yên?
² Nêu câu hỏi cho HS. 
²Gợi ý, đưa ra khái niệm vật mốc: là những vật gắn với trái đất như: nhà cửa, cây cối, cột cây số.
²Cho học sinh lấy VD về vật làm mốc, vật đứng yên. 
²Cho HS lấy ví dụ về chuyển động cơ học.
I. Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt mét vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn?
+ Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với mốc.Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
ïHoạt động 3:II.Tính tương đối của CĐ và đứng yên. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)
=Quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Thảo luận theo nhóm câu C4, C5 =>thống nhất, lên bảng điền từ: “Đối với vật này” “Đứng yên.”
²Nêu ví dụ: 
+Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước.
+Người ngồi trên thuyền đứng yên so với thuyền nhưng lại chuyển động so với bờ.
²Trả lời câu hỏi C8, rút ra nhận xét: 
+Một vật có thể là CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
+Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính tương đối. 
+Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với trái đất. Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất.
²Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1,2 SGK.
²Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền từ ghi sẵn câu C6.
² Nêu câu hỏi C7. Cho HS lấy ví dụ.
²Yêu cầu HS trả lời câu C8:
+Em hãy chỉ ra vật C/Đ so với vật này nhưng so với vật khác là đứng yên?
II. TÝnh t­¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng vµ ®øng yªn.
+ Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
+ Người ta thường chọn vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
ïHoạt động 4: III. Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(5 phút):
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS quan sát hình 1.3 sgk trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là quĩ đạo của chuyển động?
+Kết luận: Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của CĐ.
²Cho HS quan sát hình, nêu câu hỏi:
Ì Hãy phân biệt chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn trong hình 1.3( sgk)?
II. Mét sè chuyÓn ®éng th­êng gÆp.
+ Chuyển động thẳng.
+ Chuyển động cong.
+ Chuyển động tròn.
ïHoạt động 5: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(16 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Thảo luận, trả lời C10; C11
²Tự đánh giá kết quả học tập của mình qua việc nhận xét bài của bạn.
²Từng HS, trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học.
²Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C10; C11.
²Yêu cầu 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi C10 và C11.
² Nêu câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
ß Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ.
ß Tại sao người ta nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối?
IV.Vận dụng. ( SGK)
C11: 
+ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai. 
+ VD như: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
* Ghi nhớ.( SGK/ 7)
ïHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(2 phút):
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; giảng giải)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+ Học và làm bài tập của bài 1 (SBT)1.1=>1.6
+Đọc mục "có thể em chưa biết."
+Đọc trước bài 2( vận tốc).
+ Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT1 - B1.doc