Giáo án Vật lí 9 trường PTDT bán trú THCS Đồng Nghệ

I–Mục tiêu :

 1 - .Nêu được các cách bố trí và tiến TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

 2 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diiễn mối quan hệ I ,U từ số liẹu thực nghiệm

 3 – Nêu được kết luận về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

II – Chuẩn bị :

 Đối với mỗi nhóm HS :

 - 1dây điện trở bằng niken (cóntantan ) chiều dài 1m ,đường kính 0,3mm ,dây này được quấn quanh trên trụ sứ (điện trở mẫu ) .

1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A:

 -1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V .

 -1 công tắc .

 -1 nguồn điện 6V

 -7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm

 

doc160 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 9 trường PTDT bán trú THCS Đồng Nghệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa động cơ điện một chiều.
- Nguyên tắc hoạt động sgk tr 76.
*) C1 sgk tr 76.
*) C2 sgk tr 76.
Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực.
*) C3 sgk tr 76
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận: sgk tr 77
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. 10’
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
Gồm hai bộ phận chính:
Nam châm điện.
Cuộn dây.
*) C4 sgk tr 77.
Trong động cơ điện kĩ thuật , bộ phận tạo ra từ trườnglà nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lẹch nhau và // với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
2. Kết luận: sgk tr 77.
III. sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. 8’
Khi có dòng điện chạy qua động cơ điện quay-> Điện năng chuyển hoá thành năng lượng cơ năng.
IV. Vận dụng: 10’
*) C5 sgk tr78.
Quay ngược chiều kim đồng hồ.
*) C6 sgk tr 78.
Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
*) C7 sgk tr 78.
Động cơ điện có mặt trong các dụng cụ điện gia đình, phần lớn là động cơ điện xoay chiều, như quạt điện, máy bơm, động cơ máy khâu, trong tủ lạnh, máy giặt...Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
IV – Hướng dẫn về nhà: 2’
Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 78.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Đọc trước bài thực hành chuẩn bị báo cáo thực hành và trả lời các câu hỏi chuẩn bị.
V – Rút kinh nghiệm: 
*************************************
Ngày soạn:...................	Ngày giảng:....................
Tiết 30. thực hành: chế tao nam châm vĩnh cửu- nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện.
I. Mục tiêu:
Chế tao được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm không.
Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều của dòng điện trong ống dây.
Biết làm việc tự lực để tiến hành thực hành có kết quả, biết sử lí báo cáo thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
1 nguồn điện.
2 dây dẫn (đồng, thép)
ống dây 200v, 300v
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 3’
Sự chuẩn bị công việc giáo viện giao về nhà của HS.
3. Nội dung thực hành:
Hoạt động cuả thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc câu trả lời của mình đã được chuẩn bị ở nhà.
HS: 1 HS đưnghs tại chỗ đọc.
HS khác nhận xét.
GV : Kiểm tra –Nhận xét.
GV: nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành-> giạo dụng cụ thực hành cho các nhóm.
HS: Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm
GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk để nắm vững nội dung thực hành.
HS: làm việc cá nhân -> 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Đến các nhóm, theo dõi uốn nắn hoạt động của HS.
HS: Ghi chép kết quả thí nghiệm -> Viết vào mẫu báo cáo.
? Hãy nhận xét, trong hai đoạn dây dẫn đồng và thép. Đoạn dây dân xnào có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2 tương tự các bước tiến hành thí nghiệm 1.
I. Tự trả lời câu hỏi. 15’
II Thực hành. 25’
1. Mục tiêu:
Chế tạo nam châm vĩnh cửu.
Nghiệm lại từ tính của ống dây.
2. Dụng cụ:
như phần chuẩn bị.
3. Tiến hành thí nghiệm
a) Chế tạo nam châm vĩnh cửu.
*) Các bước tiến hành: sgk tr 80.
- Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện có U = 3V. đặt đồng thời hai đoạn dây thép và dây đồng dọc trong lngf ống dây trong khoảng 2 phút.
- Lấy các đoạn dây kim loại ra khỏi ống dây lầnlượt treo cho mỗi đoạn dây nắm thăng bằng nhờ dây chr không soắn, quan sát xem khi đứng yên, đoạn dây nằm dọc theo hướng nào.
- Xoay các đoạn dây kim loại lẹch khỏi hướng ban đầu, buông tay, quan sát xem khi cân bằng trở lại, đoạn dây kim loại nằm dọc theo hướng nào .
- Làm thí nghiệm như vậy 3 lần, ghi kết quả vào bảng 1 theo mẫu báo cáo thực hành.
*) Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu.
Ghi vào bảng 1 sgk tr 81.
b) Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.
*) Các bước tiến hành sgk tr 80.
*) kết quả: Ghi vào bảng 2 sgk tr 81.
IV. Củng cố – Tổng kết. 2’
HS: Thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo.
GV: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS.
V – Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập qui tắc nắm bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái.
Đọc trước bài 30 sgk tr 82.
D – Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************************
Ngày soạn:.................	Ngày giảng:...............
Tiết 31. bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái
I. Mục tiêu:
Vận dụng được uy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với dường sức từ hoặc chiều đường sức từ(chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố nói trên.
Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ cách suy luận lô gíc, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập và thuộc hai quy tắc nói trên.
GV: bảng phụ vẽ sẵn hình 30.1, 30.2, 30.3 sgk tr 82,83.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ(K KT)
3. Tổ chức làm bài tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
? Hãy cho biết quy tắc nắm bàn tay phải dùng để làm gì?
HS:.......
? Hãy phát biểu quy tắc đó?
HS:.................... -> 2 HS nhắc lại.
GV: yêu cầu HS vận dụng quy tắc để thực hiện bài 1 sgk tr 82.
 Gợi ý:
Xác định được tên cực của ống dây.
Xét tương tác giữa ống dây và nam châm. => Hiện tượng.
? Đổi chiêù dòng điện qua ống dây, thì có hiện tượng gì sảy ra?
HS:.......
GV: Vẽ lại hình vẽ.
HS: đổi chiều dòng điện trên hình-> xác định lại từ cực -> Nhận xét sự tương tác giữa ống dây và nam châm -> hiện tượng?
? Qua nội dung bài tập 1, chúnh ta cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào? Và rèn luyện kĩ năng gì?
HS:........
GV: Khẳng định lại:
Nắm chắc và thuộc quy tắc nẵm bàn tay phải.
Có kĩ năng thành thạo xác định từ cực của ống dây khi biết chiều của đường sức từ.
GV: yêu cầu HS dọc nôi dung bài tập 2 sgk tr 83.
HS: Đọc.
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 30.2 sgk tr 83 lên bảng.
? để xác định chiều của lực từ( chiều của dòng điện) tác dụng lên dây dẫn trong hình ta làm như thế nào? Vận dụng quy tắc nào?
HS:...............
GV: yêu cầu HS thực hiện nội dung bài tập 2.
HS: Hoạt động các nhân -> 3 HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ.
GV: yêu cầu HS dưới lớp nhận xét -> GV nhận xét.
GV: Tợo bảng phụ vẽ sẵn hình 30.3 sgk tr 84 -> Yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài 3 sgk tr 83.
HS: Thực hiện -> 1 HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ.
HS: nhận xét -> GV nhân xét.
? Tóm lại: Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải , bàn tay trái ggồm những bước nào?
HS:............
GV: Chốt lại
1. Bài 1 sgk tr 82. 10’
a)
N
S
S
N
Nhận xét: Nam châm bị hút vào ống dây.
b) 
 A B
S
N
N
S
Nhận xét: Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa đầu B.
2. Bài 2 sgk tr 83. 10’
S
N
+
S
 F
N
 F 
 a) b)
N
S
 F
 c)
3. Bài 3. 10’
a)
b) Quay ngược chỉều kim đồng hồ.
c) Khi có lực F1, F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc đổi chiều từ trường.
GV: yêu cầu HS làm bài kiểm tra 15 phút.
Đề bài:
Xác địng chiều của lực điện từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua trên các hình vẽ sau:
N
S
+
N
S
 a) b)
Đáp án:
Chiều của lực điện từ: từ phải sang trái.
Chiều của lực điện từ: từ sau mặt giấy ra trước mặt giấy.
IV – Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Đọc trước bài 31 .
V – Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 **************************************************
Ngày soạn:...................	Ngày giảng:..................
Tiết 32. hiện tượng cảm ứng điện từ.
I. Mục tiêu:
làm được thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫnbằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
Sử dụng được đúnghai thuật ngữ mới đó là:” dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng”
Rèn kĩ năng quan sát mô tả chính xác hiện tượng sảy ra.
Tranh: Đi a mô xe đạp.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm học sinh:
1 na châm thẳng.
1 cuộn dây.
1 đèn led.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
ĐVĐ: Muốn có dòng điện phải có nguồn điện, ắc qui, pin. Vậy em có biết trong trường hợp nàokhông dùng nguồn diện, pin, ắc qui mà vẫn tạo ra được dòng điện không?
GV: Gợi ý:
Xe đạp của chúng ta không có pin, ắc qui. Vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe phát sáng?
GV: trong bình điện xe đạp ( đi a mô xe đạp) là một máy phát điện đơn giản, nó có những bộ phận nào và hoạt động như thế nào để tạo ra điện? = > bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Treo tranh vàYêu cầu HS quan sát hình 31.1 sgk tr 85.
HS: Quan sát.
? Hãy chỉ ra các bộ phận của đi a mô xe đạp?
HS:.....................
? hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đi a mô gây ra dòng điện?
HS: Dự đoán.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 31.1; 31,2 đọc noi dung C1 -> Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV hướng dẫn:làm từng động tác phải dứt khoát và nhanh:
Đưa nam châm vào trong lòng ống

File đính kèm:

  • docvat ly9 da sua.doc
Giáo án liên quan