Giáo án Vật lí 9 cả năm

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu).

- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.

- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.

- 1 công tắc.

- 1 nguồn điện 6V.

- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS đối với môn học, GV nêu quy định về môn học

3. Bài mới.

 

doc188 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điện xoay chiều” trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
* Nêu câu hỏi:
- Thế nào là dòng điện xoay chiều? Trong thí nghiệm hình 33.1 làm thế nào để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?
- Gọi một vài HS trả lời câu hỏi.
Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên là dòng điện xoay chiều 
10’
Hoạt động 4 
 Vận dụng kết luận trên để tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
a. Cá nhân nghiên cứu C2.
Thảo luận nhóm trả lời C2 (Xác định xem khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào?).
- Rút ra dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi của GV. Nêu rõ nhìn thấy hai bóng đèn luôn phiên bật sáng, chứng tỏ dòng điện luôn phiên đổi chiều đúng như dự đoán.
b. Cá nhân nghiên cứu C3.
- Thảo luận nhóm trả lời C3.
- Cử đại diệ trình bày ở lớp về câu trả lời.
- Rút ra kết luận. Nêu được hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 SGK nghiên cứu C2.
- Tổ chức chung ở lớp về câu trả lời (Khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên tăng giảm).
- Cho HS thảo luận chung ở lớp về dự đoán.
- Phân phối cho HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- Hỏi thêm: Quan sát thí nghiệm thấy gì? Điều quan sát được có phù hợp với dự đoán không?
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3.
- Hướn dẫn cho HS sử dụng mô hình khung dây kết hợp với hình 33.3 SGK để xác định sự biến thiên của số đường sức từ qua S khi khung dây quay.
- Thảo luận chung: Yêu càu HS chỉ rõ khi khung dây quay từ vị trí nào đến vị trí nào thì số đường sức từ qua S tăng (hoặc giảm).
II/ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
Cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín:
C2:
+Khi cực N của NC lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng . Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S giảm.
+Khi NC quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường :
C3: 
+Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
+Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm.
+Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
Kết luận:
SGK
9’
Hoạt động 5 Vận dụng kết luận trên để giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở hình 33.4.
Làm việc cá nhân: Quan sát hình 33.4 và thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để thấy rõ hiện tượng.
- Cử đại diện trình bày lập luận ở trước lớp, chú ý làm rõ vì sao bóng đèn LED chiếu sáng trên một nửa vòng tròn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 33.4 để nhận biết cách bố trí thí nghiệm, đặc biệt là các đèn LED.
- Biểu diễn thí nghiệm cho HS xem, nên đưa xuống từng bàn để HS rõ hai bóng đèn LED vạch hai nửa vòng sáng đối diện nhau.
- Hướng dẫn HS thảo luận chung ở lớp. Cần chỉ rõ trên nửa vòng thì số đường sức từ qua S của cuộn dây tăng, ền 1 sáng; trên nửa vòng sau số đường sức từ giảm, đèn 2 sáng. Không đi sâu hơn vào hiện tượng lưa ảnh trên võng mạc.
III/ Vận dụng:
C4: 
 Khi khung dây quay nữa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng , trên nữa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng.
3’
Hoạt động 6 
- Tổng kết bài học.
- Tự đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu một vài HS không nhìn vào SGK nhắc lại những điều cần ghi nhớ sau bài học.
-Để BVMT trong sản xuất và đời sống người ta sử dụng dịng điện xoay chiều như thế nào ?
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:Ơn tập thi học kì I
Ghi nhớ:
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lạiđang giảm mà chuyển sang tăng.
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC hay cho NC quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
PHẦN BỔ SUNG VÀRÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ÔN TẬP
 Tuần:18 ; Tiết : 35 	 ------- &------
Ngày soạn:6/12/201
Ngày dạy:.
I/ MỤC TIÊU:
Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I và một phần chương II để chuẩn bị thi HKI.
Vận dụng được kiến thức và kỹ năng để giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	Mỗi HS có sẵn đề cương ôn tập (photo) từ bản gốc mà GV đã phát ở tiết học trước.
 GV: chuẩn bị đề cương và phần lời giải của đề cương.
A/ KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG:
	Câu 1:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: đối với mỗi dây dẫn, thương số có trị số:
	A.Tỉ lệ thuận với HĐT U.
	B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
	C. Không đổi.
	D. Tăng khi HĐT U tăng.
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, có điện trở tương là:
R1+R2
Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. .
B 
C. 
D. 
Câu 5:công của dòng điện không tính theo công thức:
A= U.I.t
A= 
A= I2.R.t
A= I.R.t
Câu 6: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được tính theo công thức:
Q= I.R.t
Q= I. R2.t
Q= I2.R.t
D. Q= I.R.t2
Câu 7: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
0,2A.
0,5A
0,9A
0,6A
Câu 8: xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
tăng gấp 6 lần.
Giảm đi 6 lần.
Tăng gấp 1,5 lần.
Giảm đi 1,5 lần
Câu 9:có 3 điện trở như nhau , có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng diện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì dòng điện sẽ là:
A .2A
B. 3A
D. A
C. A
Câu 10: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây:
tăng lên N lần.
Giảm đi N lần.
Tăng lên N2 lần.
Giảm đi N2 lần
Câu 11:các thiết bị sau đây hoạt động đúng công suất định mức. Trường hợp nào dòng điện sinh công nhiều nhất?
bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 8 giờ.
Bàn là 220V-1500W hoath động trong 10 phút.
Máy sấy tóc220 V- 1200W hoạt động trong 20 phút.
Nồi cơm điện 220V – 800W hoạt động trong 40 phút
Câu 12:hai dụng cụ tiêu thụ điện, có điện trở 10 và 20 mắc song song với nguồn điện . Nếu công của dụng cụ có điện trở 10 là A thì công của dụng cụ có điện trở 20 là :
A. 
B. A.
	C. 
	D. 2A
Câu 13: khi dùng đèn huỳnh quang để thắp sáng ,biện pháp nào sau đây tiết kiệm và an toàn nhất?
Dùng đúng quy định về hiệu điện thế định mức.
Dùng hiệu điện thế lớn hơn để tăng hiệu suất của bóng đèn.
Dùng hiệu điện thế thắp hơn để tăng tuổi thọ của bóng đèn.
Các cách dùng trên đều được.
Câu 14: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
Tiếp xúc với dây điện bị bong vỏ cách điện.
Đi chân đất khi sữa chữa điện.
Thay thiết bị điện hỏng mà không ngắt điện.
Tiếp xúc với cực đèn pin đang sáng.
Câu 15: Để tránh điện giật, cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
Vỏ máy của thiết bị phải được nới đất.
Thay các dây dẫn đã củ.
Ta phải ngắt điện trước khi thay bóng đèn hỏng.
Phải thực hiện tất cả các biện pháp trên.
Câu 16: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
0,6A.
0,8A.
1A.
Một giá trị khác giá trị trên.
Câu 17: một dây dẫn đồng chất , chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2 .Điện trở của dây dẫn này có trị số.
6.
2.
3.
12.
Câu 18: Chọn câu đúng
Một thanh nam châm luôn có hai cực.
Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau

File đính kèm:

  • docGiao an Vat Li 9 4 cot.doc