Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 7: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Tiết PPCT: 07

Ngày dạy: ___/__/_____

§6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được:

- Khái niệm về phép dời hình

- Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.

- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.

- Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm được bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đọan thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó; biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính;

- Khái niệm hai hình bằng nhau.

b. Kĩ năng:

- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản.

c. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 7: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 07	
Ngày dạy: ___/__/_____
§6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: 
- Khái niệm về phép dời hình
- Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm được bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đọan thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó; biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính;
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
b. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- SGK, SGV
b. Học sinh:
- Ôn lại định nghĩa phép biến hình phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, quay.
- Tính chất của các phép biến hình. Dựng ảnh của các hình.
3. Phương pháp dạy học:
	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thực hành giải toán
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện
11A3:
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
D Nêu câu hỏi kiểm tra:
- Hãy trình bày khái niệm phép dời hình, tính chất phép dời hình, hai hình bằng nhau? (10đ) 
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải bài tập
GV: Yêu cầu HS giải bài 1/23
HS: giải
GV: có thể yêu cầu HS vẽ hình. Khi xác định phép quay ta cần xác định gì?
GV: Yêu cầu HS giải bài 2/24
HS: giải
GV: có thể yêu cầu HS vẽ hình. Trình bày khái niệm 2 hình bằng nhau?
Bài 1/23
Giải
a) Ta có , và từ đó suy ra góc lượng giác , mặt khác . Do đó phép quay tâm O góc -900 biến A thành A’. Các TH khác tương tự.
b) Gọi tam giác A1B1C1 là ảnh của tam giác A’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó A1(2;-3), B1(5;-4), C1(3;-1)
Bài 2/24
Giải
Gọi G là trung điểm của OF. 
ĐEH(AEJK)= BEGF. 
Vậy AEJK=FOIC
4.4 Củng cố và luyện tập:	
GV Yêu cầu HS thực hiện các công việc sau:
- Phát biểu lại định nghĩa của phép dời hình.
- Trình bày các tính chất của phép dời hình.
- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị Phép vị tự.
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTC11_Tiet 07_Khai niem phep doi hinh Hai hinh bang nhau (R).doc