Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 7, 8, 9: Phương trình lượng giác cơ bản

Tiết : 7,8,9

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Luyện tập củng cố thêm các tính chất của các hàm số lượng giác

2. Kỹ năng

Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.

3. Tư duy và thái độ

Nghiêm túc, tích cực

II. Nội dung

1. Kiến thức trọng tâm

Phương trình lượng giác cơ bản.

2. Kiến thức khó

Phương trình tích.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 7, 8, 9: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 12-09-2010
Tiết	: 7,8,9
Phương trình lượng giác cơ bản
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Luyện tập củng cố thêm các tính chất của các hàm số lượng giác 
2. Kỹ năng
Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy và thái độ
Nghiêm túc, tích cực
II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Phương trình lượng giác cơ bản.
Kiến thức khó
Phương trình tích.
III. Phương tiện dạy học 
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1 Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 
	HS1: Ta phải tìm x để: sin3x = sinx . Biểu diễn tập nghiệm trên đường tròn lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta phải tìm x để: sin3x = sinx
 Û k ẻ Z
Biẻu diễn các nghiệm tìm được lên vòng tròn lượng giác
- Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm
- Phát vấn: Biểu diễn nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác
- Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
	HS2: Viết công thức nghiệm của phương trình 
sinx.cosx.(sin3x - sinx ) = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phương trình đã cho tương đương với:
Û Û 
- Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho x = k
- Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm
- Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh
- Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Bài mới
Hoạt động 2 (- Luyện kĩ năng giải toán )
VD1 Giải phương trình sau cos22x = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
cos22x = Û Û 2 + 2cos4x = 1
Û cos4x = - = cos 
cho k ẻ Z
- Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ?
- Hỏi thêm: 
Viết công thức nghiệm của phương trình: sin2x.cos4x = 0 ?
- Hướng dẫn để tìm được công thức 
 x = k với k ẻ Z
VD2 Giải các phương trình 
2sin2x + 2sin2xcos2x = 0: 
tan3xtanx = 0 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Ta có phương trình:
 2sin2x + 2sin2xcos2x = 0
 Û 2( 1 + cos2x )sin2x = 0
 Û Û 
 Û 
b) Ta có : tan3xtanx = 0 
 Û ( sinx ạ 0 ? )
 Û Û 
 Û Û với k, lẻ Z
- Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ?
- Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh
- Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
- Hướng dẫn học sinh giải phần c):
+ Điều kiện có nghiệm của phương trình ?
+ cos3x = 4cos3x - 3cosx 
 = (4cos2x - 3 )cosx
nên cos3xcosx ạ 0 Û cos3x ạ 0 )
- Phát vấn: Công thức nghiệm tìm được có thu gọn được nữa không ?
Hoạt động 3 : Chữa bài tập 23 trang 31
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 20 trang 31
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a)ĐK để biểu thức có nghĩa 
Tạp xác định : 
áp dụng cách giải như câu a ta có kết quả 
- Phát vấn: Hãy tìm ĐK để biểu thức có nghĩa
Xác định x làm cho mẫu số khác không
Biểu diẽn dngj tập hợp 
Gọi 3 hàm số lên bảng trình bày 
Nhận xét và đánh giá 
Hoạt động 5: Khai thác ứng dụng của hàm số lượng giác 
	Bài 24 ( trang 31 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của thầy t=0 thu được 
Với d=2000 . giải phương trình rút ra t
 Chú ý ĐK t>0 suy ra GTNN của t là t=25 
Giải phương trình 
Sử dụng máy tính xác định suy ra GTNN của t là 37,000
Phân tích nội dung bài toán
Dẫn đến cách xác định các giá trị qua hàm số lượng giác 
Đưa về bài toán giải phương trình lượng giác 
Kết hợp máy tính , xác định giá rị nhỏ nhất 
Củng cố
Bài 1 Gaỉ phương trình sau bằng cách biến đổi thành tích 
	HD: gọi hàm số lên bảng trình bày 
	Lưu ý phương trình (b) Đơn vị đo là độ 
Bài 2 Tìm tạp xác định của hàm số sau 
	HD: Giải phương trình mẫu số khác không
	Suy ra tập xác định hàm số
Bài 3 Tính giá trị gần đúng 
 trong khoảng 
 trong khoảng 
HD: 1) Đặt 
Phương trình có nghiệm duy nhất 
Dùng máy tính suy ra giá trị gần đúng của x
2) Nội dung như câu (1) KQ 
Bài tập về nhà. 
Hoàn thành các bài tập còn lại ở trang 17 SGK và ôn tập các công thức lượng giác đã học ở chương trình toán 10. Tham khảo nội dung bài tập trong sách bài tập
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng
.

File đính kèm:

  • docTiet 7,8,9.doc