Giáo án Tự Chọn Toán 11: Hàm số lượng giác

Tuần 1- Tiết 1 Luyện tập : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS nắm được:

 - Tập xác định của các hàm số lượng giác.

 - Tập giá trị của các hàm số lượng giác.

 - Các phương trình lượng giác đặc biệt.

2. Kĩ năng:

 - Biết cách tìm tập xác định của một hàm số.

 - Biết cách biến đổi một bất phương trình dựa vào tính chất của bất phương trình đã học.

3. Thái độ:

 - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Bài soạn, thước kẻ, phấn màu,

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự Chọn Toán 11: Hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kiến thức:HS nắm được:
	- Khái niệm phép tịnh tiến 
	- Các tính chất của phép tịnh tiến
	- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
2. Kĩ năng:
	- Biết cách tìm được ảnh của một hình.
 	- Biết cách tìm ảnh và tạo ảnh của một điểm.
 	- Biết cách tìm ảnh của một đường thẳng và đường tròn.
3. Thái độ:
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Bài soạn, thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	 Học bài cũ, nắm vững các kiến thức đã học...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Câu hỏi : Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
	Áp dụng : Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;3). Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ =(2; 4).
	3. Vào bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:
Trong maët phaúng Oxy , cho vectô = ( 2 ; -1 ) vaø M ( 3 ; 2 ) . Tìm toïa ñoä cuûa ñieåm A sao cho 
 	a./ b./ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Gọi HS phân tích sự khác nhau giữa hai câu a và b
+ Gọi HS nêu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến tương ứng ở 2 câu a và b
+ GV gọi 2 HS giải 2 câu a và b
+ GV gọi HS nhận xét.
+ GV chỉnh sửa, hoàn thiện bài giải.
+ Câu a : A là ảnh của M
 Câu b : A là tạo ảnh của M
+ Câu a :
 Câu b :
+ HS giải.
+ HS nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập sau :
Cho điểm A( 1;2) ; B( 3;4) và đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 2x + 4y – 4 = 0
 Hãy tìm ảnh của A, đường thẳng AB và đường tròn (C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV gọi HS dùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến tìm ảnh của A .
+ GV hướng dẫn : để tìm ảnh của đường thẳng AB ta tìm thêm ảnh của điểm B là B’, sau đó ta viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A’, B’. Khi đó đường thẳng A’B’ là ảnh của đường thẳng AB
+ Gọi HS tìm ảnh của B.
+ GV yêu cầu HS viết phương trình đường thẳng A/B/ theo công thức sau :
+ Nhắc lại tính chất 2 của phép tịnh tiến là phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có bán kính như thế nào?
+ Tìm tâm I của (C) ?
+ Tìm bán kính của (C) ?
+ Gọi HS tìm ảnh của I và viết phương trình đường tròn ( C/ )
 + HS giải :
Gọi A/ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Vậy: 
+ Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ 
+ HS giải :
Gọi B/ là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Vậy: 
+ HS vận dụng công thức đã cho để viết phương trình đường thẳng A/B/ 
+ Có cùng bán kính. 
Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép
+
+ 3
+ HS viết phương trình đường tròn (C/).
4. Củng cố :
- Nắm vững cách tìm ảnh , tạo ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến.
- Nắm vững cách tìm ảnh của đường thẳng đi qua 2 điểm.
- Nắm vững cách tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2- Tiết 1	Luyện tập : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC	
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS nắm được:
	- Khái niệm phép đối xứng trục. 
	- Các tính chất của phép đối xứng trục.
	- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
2. Kĩ năng:
	- Biết cách tìm được ảnh của một hình.
 	- Biết cách tìm ảnh và tạo ảnh của một điểm.
 	- Biết cách tìm ảnh của một đường thẳng và đường tròn.
3. Thái độ:
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Bài soạn, thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	 Học bài cũ, làm bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức đã học...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Câu hỏi: Viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục ox, oy?
	Trong mp tọa dộ Oxy, cho điểm M(2-4). Tìm ảnh của M qua phép đói xứng trục Ox và Oy.
	3. Vào bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài tập:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;3), đường thẳng d có phương trình: 3x – 5y + 3 = 0 và đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Tìm ảnh của A, d và (C) qua phép đối xứng trục ox.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục ox ?
+ HD HS tìm ảnh của điểm A dựa vào biểu thức tọa độ tìm ảnh của A.
+ Nhắc lại tính chất 2 của phép đối xứng trục là biến đường tròn thành đường tròn có bán kính như thế nào?
+ Gọi HS tìm tâm và bán kính của ( C )
.
+
+ Gọi A/ là ảnh của A qua phép 
đối xứng trục ox.
 Vậy A/( 1;-3)
 * Gọi d/ là ảnh của d qua phép đối xứng trục ox.
 Gọi M( x; y) d
 Qua Đox( M) = M/ (x/;y/ ) d/
 thay vào 
 d: 3x – 5y +3 = 0, ta được:
 3x/ + 5y/ + 3 = 0
Vậy: d/ : 3x + 5y + 3 = 0
+ Có cùng bán kính
+ HS giải :
* Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ 
 Ta có tâm I( 2;-2) của (C)
 Bán kính R = 
Gọi I/ = Đox(I)
Ta có: I/(2; 2)
Vậy phương trình (C/) là: (x- 2)2 + (y -2)2 = 12
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà ( tương tự hoạt động 1)
Cho điểm A( 1;2) ; B( 3;4) và đường tròn (C) có phương trình: (x – 4)2 + ( y + 3)2 = 6. Hãy tìm ảnh của A, đường thẳng AB và đường tròn (C ) qua phép đối xứng trục Oy?
4. Củng cố :
	- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục ox, oy. 
	- Nắm vững cách tìm ảnh của điểm qua phép đối xứng trục 
	- Cách tìm ảnh của đường thẳng và đường tròn qua phép đối xứng trục.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2- Tiết 2	Luyện tập : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.	
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS nắm được:
	- Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. 
	- Chu kì của các hàm số đã học.
2. Kĩ năng:
	- Biết cách xét tính chẵn, lẻ cảu hàm số.
 	- Biết cách tìm chu kì của hàm số.
3. Thái độ:
	 Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Bài soạn, thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	 Học bài cũ, nắm vững các kiến thức đã học...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Vào bài mới :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập :
 	Xét tính chẵn lẻ của các hàm số :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu HS nêu pp xét tính chẵn lẻ của hàm số ?
+ HD mẫu câu 1 :
 TXĐ : D = R
	 f(-x) = sin3(- x) = -sin3x = -f(x)
Vậy: Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
+ Gợi ý HS làm các câu còn lại.
+ GV lưu ý dùng công thức sau:
+ HS nêu :
* PP: 	 - Tìm TXĐ.
 - Nếu thì f(x) là hàm số chẵn.
 - Nếu thì f(x) là hàm số lẻ.
+HS chú ý.
+ HS làm.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh giải bài tập:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Giá trị của hàm số cosx ?
+ Định hướng HS đưa về dạng sau đó xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất .
+ Lưu ý bài 3, sinx trong căn bậc hai thì sinx có giá trị như thế nào?
+ Tương tự cho sin2x 
+Phân tích , hướng dẫn HS đưa về kết quả:
+
+ HS theo dõi, thực hiện.
+ 
+ Thực hiện biến đổi tìm GTLN, GTNN.
4. Củng cố : 
Nắm vững phương pháp xét tính chẳn, lẻ của hàm số và cách tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Bài tập về nhà :
Xét tính chẳn, lẻ và tìm giá trị lớn nhất của các hàm số :
 1) y = -2sinx 2) y = 3sinx – 2 3) y = sinx – cosx 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :........................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Tuần 7- Tiết 1-2	Luyện tập : ÔN TẬP CHƯƠNG I.	
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS nắm được:
	- Tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác .
	- Công thức tìm nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
	- Phương pháp giải các phương trình lượng giác đã học.
	- Các công thức lượng giác cơ bản, các công thức biến đổi.
2. Kĩ năng:
	- Biết cách tìm tập xác định, tìm GTLN, GTNN của hàm số.
	- Giải được phương trình lượng giác cơ bản.
	- Biết cách đưa một phương trình về phương trình lượng giác thường gặp.
3. Thái độ:
	 Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Bài soạn, thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	 Học bài cũ, nắm vững các kiến thức đã học...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Vào bài mới :
Hoạt động 1: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau :
a)	c) 
b)	d) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Gv gợi ý HS nhắc lại tập giá trị của hàm y = sinx ? 
+ Định hướng HS giải câu a.
+ GV lưu ý tính chất của bất đẳng thức.
+ GV nhận xét.
+ HD câu b :
+ Gọi HS giải câu c.
+ GV hướng dẫn : 
Suy ra sin2x có gái trị như thế nào ?
+ GV nhận xét và chỉnh sửa .
+
+ Giải : 
+ kết luận :
+ HS chú ý
+ Kết luận : GTLN, GTNN.
+ Giải.
+ 
+ Giải tương tự các câu trên.
Hoạt động 2 : Tìm tập xác định của các hàm số sau :
	a) 	c) 
	b) 	d) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu a : 
+ Đk để hàm số có nghĩa?
+ Gọi HS giải tiếp câu a.
+ Gv hướng dẫn cách viết tập xác định của hàm số.
+ GV gọi HS giải câu b, tương tự câu a.
Câu c:
+ Dựa vào tập xác định của hàm y= tanx hoặc đưa về và tìm điều kiện xác định dụa vào

File đính kèm:

  • docTu chon tuan 1 27 Ham so Luong Giac.doc
Giáo án liên quan