Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Học kỳ II - Lê Việt Hùng

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được tính chất vật lí của oxi. Học sinh nắm được oxi có thể tác dụng được với phi kim, kim loại, hợp chất. Từ đó khái quát chung oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, có thể tham gia phản ứng với nhiều KL, phi kim, và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, viết phương trình phản ứng.

- Rèn kĩ năng tính theo PTHH.

II. Chuẩn bị

 - Gv: Các dạng bài tập.

 - Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình bài giảng

1.Ổn định lớp .

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

? Nêu tính chất của oxi.

 

doc54 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Học kỳ II - Lê Việt Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần định tính
+ Thành phần định lượng
- Tính chất của nước.
+ Tác dụng với kim loại.
+Tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành kiềm
+ Tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.
Hoạt động 2: Bài tập 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập 1:
Viết PTHH xảy ra khi cho:
Nước tác dụng với các kim loại: K, Ca.
Nước tác dụng với các oxit bazo : Na2O, BaO.
Nước tác dụng với các oxit axit: SO3, N2O5.
Bài tập 2:
Tính thể tích khí hidro và khí oxi cần tác dụng với nhau để thu được 1,8 g nước.
Bài tập 3:
Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước.
Viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu quỳ tím như thế nào?
HS lên bảng làm bài tập
GV Hướng dẫn HS làm bài tập
Chú ý tính thể tích khí hidro ở cả hai phản ứng.
HS lên bảng làm bài tập
HS nhận xét, bổ sung
GV : Nhận xét, cho điểm
II. Bài tập.
Bài tập 1: 
a) 2K + 2H2O ® 2KOH + H2↑
 Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2 ↑ 
Na2O + 2H2O → 2NaOH
 BaO + H2O → Ba(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
 N2O5 + H2O → 2HNO3
Bài tập 2:
PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
 0,1 ← 0,05 ← 0,1
Số mol nước: nH2O = 0,1 mol
nO2 = = 0,05 mol.
VO2 = 1,12 lít
nH2 = = 0,1 mol.
VH2 = 2,24 lít
Bài tập 3:
a) PTHH: 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2↑
 0,2 → 0,1
PTHH: 2K + 2H2O ® 2KOH + H2↑
 0,1 → 0,05
b) Số mol Na: 
n Na = = = 0,2 mol
Số mol K:
n K = = = 0,1 mol.
Số mol H2: 
0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Thể tích khí hidro thu được là:
 VH = nx 22,4 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
 c) Dung dịch sau phản ứng là bazo, nên làm quỳ tím hóa xanh.
 4. Củng cố.
 Gv khái quát lại một số dạng bài tập và kiến thức cần nhớ
5.Hướng dẫn về nhà:
- VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt.
Ngày soạn 07 tháng 03 năm 2012
	Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 55
CHỦ ĐỀ VI : AXIT – BAZƠ – MUỐI
AXIT 
I. Mục tiêu
- Học sinh biết và hiểu cách phân loại các axit theo thành phần hoá học và cách gọi tên chúng.
- Củng cố các kiến thức đã học về các phân loại các oxit, CTHH, tên gọi.
Học sinh đọc được các CTHH của axit và viết được khi nghe đọc.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, viết phương trình hoá học 
II. Chuẩn bị 
	- Học sinh ôn tập lại bài: 26 ; 33; 10.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
? Hãy viết CTHH của 2 oxit axit em biết?
3.Bài mới
Kể tên các axit em biết? Vậy axit là gì CTHH của chúng như thế nào? gọi tên chúng ra sao?
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Định nghĩa axit?
? Công thức tổng quát của axit có thể đặt như thế nào?
? Axit được phân làm mấy loại
? Nêu cách gọi tên axit
I. Axit
1. Khái niệm.
2. Công thức hoá học chung: HnX - Trong đó: X là gốc axit, n là hoá trị của gốc axit.
3. Phân loại - 2 loại
- axit có oxi ở gốc axit 
- axit không có oxi ở gốc axit .
4. Tên gọi
a. axit không có oxi
Tên axit = tên phi kim+ hidric
b. axit có oxi
- axit có nhiều oxi
Tên = axit + tên phi kim +ic
- axit có ít oxi
Tên = axit + tên phi kim +ơ
Hoạt động 2: Bài tập
GV Cho bài tập: 
Bài tập 1 (Bài tập 2 SGK):
Nêu CTHH của axit có gốc axit... gọi tên
Bài tập 2: 
Viết PTHH biểu diễn những biến hóa sau đây:
S → SO2 → H2SO3
P → P2O5 → H3PO4
Bài tập 3
Cho axit HCl tác dụng với Zn thu được 16,8 lít khí H2 ở đktc. 
a, Tính khối lượng Fe và HCl tham gia phản ứng.
b, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
HS làm theo hướng dẫn của Gv
2 HS lên làm bài tập .
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Bài tập 1:
Tên axit
CTHH
Tên gốc
axit clohidric
HCl
-Cl Clorua
axit sunfurơ
H2SO3
=SO3 Sunfit
Axit sunfuric
H2SO4
= SO4 sunfat
-HSO4 hidrosunfat
Axit cacbonic
H2CO3
=CO3 cacbonnat
Axit photphoric
H3PO4
= PO4 photphat
Axit sunfu hidric
H2S
= S sunfua
Axit brom hidric
HBr
- Br bromua
Axit nitric
HNO3
-NO3 nitrat
Bài tập 2:
 a) S+ O2 → SO2 
 SO2 + H2O → H2SO3
b) 4P + 5O2 → 2P2O5
 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Bài tập 3
Zn + 2HCl ® FeCl2 + H2­
Số mol của H2 là:
 nH = = = 0,75 mol
a, Theo phương trình phản ứng, ta có:
 nFe = nH = 0,75 mol
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
 mFe = n . M = 0,75 . 56 = 42 gam
Theo phương trình phản ứng, ta có:
 nHCl = 2 nH = 2 . 0,75 = 1,5 mol
Vậy khối lượng HCl tham gia phản ứng là:
 mHCl = n . M = 1,5 . 36,5 = 
b, Theo phương trình phản ứng, ta có:
 nFeCl= nH = 0,75 mol
Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
 mFeCl= n . M = 0,75 . 136 = 
 4, Củng cố 
 - GV khái quát lại các dạng bài tập
 5, Hướng dẫn về nhà:
- Đọc KL chung.
- VN làm các bài tập sgk; số bài trong sbt.
Ngày soạn 14 tháng 03 năm 2012
	Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 56
BAZƠ
I. Mục tiêu
- Học sinh biết và hiểu cách phân loại các bazơ theo thành phần hoá học và cách gọi tên chúng.
- Củng cố các kiến thức đã học về các phân loại các oxit, CTHH, tên gọi.
Học sinh đọc được các CTHH của bazơ và viết được khi nghe đọc.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, viết phương trình hoá học 
II. Chuẩn bị 
	- Học sinh ôn tập lại bài: 26 ; 33; 10.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
? Hãy viết CTHH của 2 oxit axit em biết?
3.Bài mới
Kể tên các bazơ em biết? Vậy bazơ là gì CTHH của chúng như thế nào? gọi tên chúng ra sao?
Hoạt động 1: Lý thuyết 
? Bazơ là gì
? CTTQ của bazơ 
? Bazơ được chia như thế nào.
? Nêu cách đọc.
II. Bazơ
1. Khái niệm, CTHH.
2. CT hoá học chung: M(OH)n n là hoá trị của kim loại M.
3. Tên gọi
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nều kim loại đó nhiều hoá trị) + hiđroxit
Fe(OH)2
Sắt (II) hiđroxit
Ca(OH)2
Canxi hiđroxit
4. Phân loại - 2 loại
- Bazơ tan (kiềm): NaOH; KOH; Ca(OH)2 ......
-Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2...
Hoạt động 2: Bài tập
GV cho bài tập 4, 5 SGK
Nêu CTHH của các bazơ tương ứng của oxit ?
GV Hướng dẫn HS: 
HS : Lên bảng trình bày
GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 5 
? Viết CTHH của oxit tương ứng với bazơ.
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung
GV : hướng dẫn HS gọi tên một số bazơ
HS trình bày 
HS nhận xét, bổ sung.
GV Cho HS một số bày tập:
Bài tập :
Cho các chất sau: Na2O , CaO, Fe2O3 , SO3 , P2O5 , Na 
a, Viết các phương trình phản ứng của mỗi chất tác dụng với nước.
b, Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
c, Gọi tên các chất tạo thành.
 GV : Hướng dẫn HS làm bài tập
Hs : Lên bảng trình bày
HS : Nhận xét, bổ sung
GV : Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4 SGK.
Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là:
 Na2O : NaOH BaO : Ba(OH)2
 Li2O: LiOH CuO: Cu(OH)2
 FeO : Fe(OH)2 Al2O3: Al(OH)3
Bài tập 5 SGK.
Các oxit tương ứng với bazơ là:
Ca(OH)2 : CaO
Mg(OH)2 : MgO
Zn(OH)2 : ZnO
Fe(OH)2 : FeO
Bài tập 6b SGK.
Tên của các bazơ là:
Mg(OH)2 : magiê hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
Cu(OH)2 : đồng (II) hiđroxit
Bài tập :
a, Các phương trình phản ứng:
 Na2O + H2O ® 2 NaOH (1)
 CaO + H2O ® Ca(OH)2 (2)
 Fe2O3 + 3H2O ® không phản ứng (3)
 SO3 + H2O ® H2SO4 (4)
 P2O5 + 3H2O ® 2H2PO4 (5)
 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 (6)
b, Các phản ứng 1 , 2 , 4 , 5 là những phản ứng hoá hợp. Phản ứng 6 là phản ứng thế.
c, NaOH : Natri hiđroxit
 Ca(OH)2 : Cacnxi hiđroxit
 H2SO4 : Axit sunfurit
 H3PO4 : Axit photphorit
4, Củng cố 
 - GV khái quát lại các dạng bài tập
 5, Hướng dẫn về nhà:
- Đọc KL chung.
- VN làm các bài tập sgk; số bài trong sbt.
Ngày soạn 18 tháng 03 năm 2012
	Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 57
MUỐI
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết và hiểu định nghĩa muối; cách phân loại và tên gọi của muối; củng cố kiến thức về axit, bazơ.
Biết đọc một số CTHH của muối và viết được khi nghe đọc.
	- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, đọc và viết CTHH.
II. Chuẩn bị 
	- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi tên các chất, phân loại các chất sau: HNO3; KOH; H2SO4; Mg(OH)2; HCl.
3.Bài mới
? Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử axit bằng các nguyên tử kim loại ta được hợp chất gọi là gì?
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Phát biểu định nghĩa muối.
? Để lập được CTHH của muối cần biết điều gì?
? Nhìn vào CTHH của một số muối trên bảng em có thể đưa ra cách phân loại muối?
? Nêu cách gọi tên muối.
III. Muối
1. Khái niệm.
2. Công thức hoá học ( MnXm)
3. Phân loại : - 2 loại
- Muối axit: Là muối vẫn còn nguyên tử H ở gốc axit có khả năng thay thế băng nguyên tử kim loại. VD: KHCO3
- Muối trung hoà: Là muối không còn nguyên tử H ở gốc axit có khả năng thay thế băng nguyên tử kim loại. VD:Na2CO3.
4. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại nhiều hoá tri) + tên gốc axit 
 Ví dụ:
KHCO3
Kali hiđro cacbonat.
Ca(NO3)2
Canxi cacbonat
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra một số bài tập
Bài tập 1: Cho 24,65 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với axit HCl thì có khí thoát ra. Cho khí thoát ra tác dụng với CuO thu được 25,6 gam kim loại.
a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b, Tính thành phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
GV : Hướng dẫn
? Tính số mol của Cu
Từ số mol của Cu suy ra số mol của H2 
    Từ số mol của H2 suy ra số mol của Fe và Zn
Ta đặt ẩn cho số mol của Fe và Zn
Từ số mol ta tìm phơng trình về khối lượng của Fe và Zn.
Từ đây ta giải hệ pt
 HS làm theo hướng dẫn của GV
GV Quan sát HS
GV Gọi HS lên bảng chữa
HS Lên bảng làm bài tập
HS Nhận xét, bổ sung
GV Nhận xét cho điểm
GV Thu vở chấm một vài HS.
Bài tập 1:
Phương trình hoá học:
 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 H2 + CuO Cu + H2O
a, Số mol Cu thu được sau phản ứng là:
 nCu = = 0,4 mol
 Theo phương trình phản ứng, ta có:
 nH = nCu = 0,4 mol
 Gọi số mol Zn tham gia phản ứng là x 
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y
Theo phương trình phản ứng, ta có
(1) nH = nZn = x mol
(2) nH = nFe = y mol
Theo bài ra ta có:
 x + y = 0,4 mol (3)
Khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
 mZn = M . n = 65.x gam
Khối lượng Fe tham gia phản ứng là:
 mFe = M . n = 56 .y gam
Theo bài ra ta có:
 mZn + mFe = 24,65 
 ® 65x +56 y = 24,65 (4)
Từ 3 và 4 ta có hệ phương trình:
Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
 mZn = n . M = 0,25 . 65 = 16,25 gam
Khối lượng Fe t

File đính kèm:

  • docTU CHON HOA 8(1).doc