Giáo án Tự chọn Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 14: Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Tên bài dạy: Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Tiết: 14.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức đã học về đường thẳng và mặt phẳng.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

Tiến trình lên lớp:

 * Ổn định lớp.

 * Kiểm tra bài cũ:

 Nu các vị trí tương đối của hai đường thẳng

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 14: Vị trí tương đối của hai đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Tiết: 14.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố các kiến thức đã học về đường thẳng và mặt phẳng.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng
 * Bài mới:
1. Bài tập 9 SGK trang 54
Hoạt động 1: Tìm giao điểm của CD và (C’AE).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— CD và AE có cắt nhau không ? Vì sao ?
— Gọi .
Chứng tỏ ?
— Cắt nhau vì cùng nằm trong (ABCD) và hai đường này không song song.
— và .
Vậy .
Hoạt động 2: Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (C’AE).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định giao tuyến của (C’AE) và (SBC) ?
— Xác định giao tuyến của (C’AE) và (SAB) ?
— Xác định giao tuyến của (C’AE) và (SDC) ?
— Xác định giao tuyến của (C’AE) và (SDA) ?
— Thiết diện cần tìm ?
— Gọi .
Khi đó .
— .
— Gọi .
Khi đó .
— .
— Thiết diện cần tìm là tứ giác AJC’K.
2. Bài tập 5 SGK trang 53
Hoạt động 3: Tìm .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— CD và AB có cắt nhau không ? Vì sao ?
— Gọi .
MI và SD có cắt nhau không ? Vì sao ?
— Gọi .
Chứng tỏ ? 
— Cắt nhau vì cùng nằm trong (ABCD) và hai đường này không song song.
— Cắt nhau vì cùng nằm trong (SDC) và hai đường này không song song.
— .
Hoạt động 4: Chứng minh SO, AM, BN đồng quy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi .
Muốn SO, AM, BN đồng quy thì SO phải đi qua điểm nào ?
— Để chứng minh SO đi qua K ta cần chứng minh điều gì ?
— Có nhận xét gì khi ba điểm phân biệt cùng nằm trên hai mặt phẳng ?
— Chứng tỏ S, O, K cùng thuộc hai mặt phẳng (SDB) và (SAC) ? 
— Cần chứng minh SO đi qua K.
— Chứng minh S, O, K thẳng hàng.
— Ba điểm đó thẳng hàng.
— HS chứng minh.
 * Củng cố:
Ơn lai các phương pháp giải tốn đã học
 * Dặn dò: Làm bài tập cịn lại trong SGK.

File đính kèm:

  • docTTHH11-t14.doc