Giáo án Tự chọn 11 - Tiết 28, 29

Chuyên Đề 7: quan hệ vuông góc

 Bài 28: sự đồng phẳng của các vectơ (1 tiết)

A. MỤC TIấU:

1. Về kiến thức:

Biết được khái niệm đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba véctơ trong không gian

2. Về kỹ năng:

- Thực hiện được các phép toán vtơ trong mặt phẳngvà không gian

- Xác định được ba vtơ đồng phẳng hay không đồng phẳng

3. Về tư duy thái độ:

- Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác

- Phát huy trí tưởng tượng không gian,rèn luyện tư duy logic

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: phiếu học tập, bảng phụ

2. HS: các kiến thức đã học về vtơ trong mp, trong không gian

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 - Tiết 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh : 28.
	Chuyªn §Ò 7: quan hÖ vu«ng gãc 
	Bµi 28: sù ®ång ph¼ng cña c¸c vect¬ (1 tiÕt)
Ngµy so¹n:25/02/2009.
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Biết được khái niệm đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba véctơ trong không gian
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện được các phép toán vtơ trong mặt phẳngvà không gian
- Xác định được ba vtơ đồng phẳng hay không đồng phẳng
3. Về tư duy thái độ:
- Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
- Phát huy trí tưởng tượng không gian,rèn luyện tư duy logic
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: phiếu học tập, bảng phụ
2. HS: các kiến thức đã học về vtơ trong mp, trong không gian
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HĐ1: ktra bài cũ. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, CMR: DA+DB+DC=3DG
 HĐ của HS
 HĐ của GV
 GHI BẢNG
Hs trả lời và nhận xét
Cho biết ba đt trong không không đồng quy thì có đồng phẳng không?
II. Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
Quan sát hình 8.8/87, xét mỗi bộ ba véctơ đồng qui
Ba véctơ khác véctơ không có giá đồng qui thì có đphẳng không ?
Nêu khái niệm ban đầu
Ba véctơ đồng phẳng khi nào ?
Ghi nhận
Chính xác hoá và nêu định nghĩa
NX: từ định nghĩa suy ra nếu ta vẽ OA = a, OB =b, OC=c thì ba véctơ này đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O, A,B, C cùng nằm trên một mặt phẳng, hay ba đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong một mặt phẳng.
Vận dụng đn và nhận xét để giải quyết,
Bài 1(hđ4)
Cho hs đọc đề thảo luận 
Và cử đại diện lên trình bày.
thực hiện yêu cầu
Gọi 1 hs gq hđ 5(1),giáo viên hd hđ5(2)
thực hiện yêu cầu
Bt2 (chia nhóm)
Phiếu 1: từ hệ thức PA=kPD hãy chứng tỏ
Phiếu 2: tư hệ thức QB=kQC hãy chứng tỏ
tổng hợp kết quả và suy ra đpcm
Định lý 2
Treo hình vẽ 91/89 và cm
Tóm tắt và hd đặt các vt BA=a, BB’=b, BC=c
Yêu cầu: hãy biểu thị BM, BN qua a,b,c,suy ra MN theo a,b,c.
GV hd tiếp cho đến kết quả : l=-1, k=-3, p=
Quan sát bảng phụ tổng hợp định nghĩa, các định lý,ghi nhận
*Lời giải 
a) các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông:
Ta có: Hai tam giác SAB, SAD vuông tại A;
Tam giác SBC vuông tại B.
Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác SDC vuộng tại D.
Vậy các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b) 
Chứng minh tương tự ta cũng có: 
c) 
Hai tam giác vuông SAB và SAD bằng nhau (vì cạnh SA chung, AB = AD) nên những đoạn tương ứng trong hai tam giác cũng bằng nhau, do đó ta có:
 Bài tập1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD lần lượt là H, K.
a) Chứng minh cá mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b) Chứng minh AH và AK cùng vuông góc với SC.
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng SC tại I, chứng minh HK vuông góc với AI.
củng cố : 
- Nêu những nội dung chính đã học,thực hiện được các phép toán vtơ trong mặt phẳngvà không gian
- Xác định được ba vtơ đồng phẳng hay không đồng phẳng
Dặn dò: học và làm bài tập trong SBT, tìm hiểu góc giữa hai đường thẳng,khái niệm hai đt vuông góc
Tr­êng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh : 29.
	Chuyªn §Ò 7: quan hÖ vu«ng gãc 
 Bµi 29: Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc(1 tiÕt)
Ngµy so¹n:25/02/2009.
B. QUAN HỆ VUÔNG GÓC: 
3.Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O bất kì lần lượt song song với a và b. 
a là góc giữa hai đường thẳng a và b thì ta luôn luôn có a £ 900. Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và là vectơ chỉ phương của đường thẳng b và (,)=a thì góc giữa hai đường thẳng a, b bằng a nếu a £ 900 và bằng 1800 – a nếu a > 900. 
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. 
A. MỤC TIÊU :
1.Về kiến :
Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
-Góc giữa 2 đường thẳng
-Hai đường .thẳng vuông góc.
2.Về kỹ năng.
-Thành thạo việc xác định vàtính góc giữa 2 đường thẳng
-Vận dụng nhuần nhuyễn cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc 
3. Về tư duy
Cẩn thận, chính xác, lập luận logic
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng- 
- Tự chọn nhóm theo khả 
- Chiếu đề bài tập 1,2,3
- Đề bài tập 1,2,3
Hoạt động 1: Trình bày bài tập 1.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng 
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
Nhận xét bài làm của bạn 
Bổ sung và chính xác hóa bài tập 
- Nhận kết quả 
- Cho học sinh lên lớp trình bày
- Đấnh gía kết quả 
- Bổ sung nếu có 
- Đưa ra lời giải ngắn gọn
S
Ta có 
C
A
H1
B
Vậy 
Tương tự
HĐ của HS
HĐ của GV 
Ghi bảng – Trình chiếu 
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
- Nhận xét bài làm của bạn .
Bổ sung và chính xác hoá bài làm 
- Nhận kết quả 
- Cho HS lên trình bày 
- Đánh giá kết quả 
- Bổ sung nếu có 
- Đưa ra lời giải ngắn gọn co học sinh tham khảo (nếu có)
- Hướng dẫn .
.Phân tích theo , 
Tinh ?
A
B
C
D
I
A, Ta có :
J
Vậy 
b,Ta có I, J là trung điểmcủa AB , CD nên 
Vậy : 
T.tự: CDIJ.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- Bổ sung và chính xác hoá bài làm.
- Nhận kết quả. 
- Cho HS lên bảng trình bày .
Hướng dẫn cần thiết :
. Ta cần CM điều gì ?
.Tinh ?
. Xác định góc giữa AC và BM .
.Tính goc BMN?
- Còn cách tính nào khác không ?
A
a, Vì ABCD là tứ diện nên ABCD
N
B
C
O
M
C
ADBC
AC BD
Suy ra .= 0
Ta có . =( +) = . = . = (+) = . - . = O 
Vậy AO CD 
b, Gọi N là trung điểm của AD.
Ta có MN // AC
 Do đó góc giữa AC và BM là 
Ta có 
Cos = 
Vậy =
4. Củng cố 
- Nhấn mạnh lại phương pháp tìm góc giữa hai đường thẳng và phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc mà sử dung tích vô hướng 
5. Bài tập về nhà 
Các bài tập trong sách bài tập 

File đính kèm:

  • docTC T 28 - 29.doc
Giáo án liên quan