Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS đọc đúng, đọc diễn cảm.

II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc32 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trước lớp.
- 2 HS nêu
_____________________
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, có dư).
- Học sinh làm đúng các bài tập trong SGK.
- GDHS: Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:SGK, vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Tóm tắt : 15 phòng :240 bộ
 1 phòng :bộ?
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi mục bài: 
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 
 GV ghi 8192 : 64
- HS lên bảng đặt tính và tính.
-GV HD HS cách thực hiện phép chia
Hoạt động 2: trường hợp chia có dư 
-GV ghi 1154 : 62
Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính và tính
-HS so sánh sự khác nhau giữa hai ví dụ.
- Số dư so với số chia như thế nào?
-GVcần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu cả lớp làm PHT 
-GV chấm nhận xét – nêu kết quả đúng.
Bài tập 3a:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV cho HS làm vở.
 GV sửa bài – nhận xét
Bài tập 3b (Dành cho HS khá, giỏi)
4. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 HS lên bảng nêu . 
1 HS lên bảng làm . 
Giải : Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là .
240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ
HS nhận xét
-HS nhắc lại .
-1HS lên bảng đặt tính
- HS cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
-1HS lên bảng đặt tính
HS cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
+VD1 là phép chia hết, VD2 là phép chia có dư.
+ Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia
HS đọc yêu cầu bài, làm vở.
a. 4674 : 82 = 57 ; 2488 : 35 = 71(dư 3).
b. 5781 : 47 = 123 ; 9146 : 72 =127(dư 2).
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vở
a. 75 x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
-HS làm và nêu KQ
b.1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
2HS nêu – HS khác nhận xét.
______________________
Địa lí 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I.Mục tiêu: 
-Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
-Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
+HS khá, giỏi: Biết làng trở thành làng nghề.Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
-GDHS: đoàn kết các dân tộc.
II.Chuẩn bị: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Ổn định
2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét
3. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-GV chia nhóm yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận.
-Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu quy trình sản xuất đồ gốm của người dân ở Bát Tràng? (Dành cho HS khá, giỏi)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
-Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
4. Củng cố-Dặn dò: 
HS nêu ghi nhớ cuối bài 
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội. -Nhận xét tiết học
Hát 
- 3HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét 
-HS nhắc lại 
-HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ Đào đất -> nhào đất cho gốm -> tạo dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn ->nung gốm -> các sản phẩm gốm
- HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất .
+ Chợ phiên có rất đông người, hoạt động mua bán tấp nập hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất .
- 2HS đọc ghi nhớ
________________________
Chính tả 
NGHE VIẾT : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu: 
- Nghe – viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT 2b.
-GDHS: Viết chính xác, viết đẹp .
II. Chuẩn bị: - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, 3 (chong chóng, tàu thuỷ.) .Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a hoặc 2b.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 2: HS nghe viết.
a.Hướng dẫn chính tả: 
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến những vì sao sớm. 
-HS đọc thầm đoạn chính tả 
-Cánh diều đẹp như thế nào ?
-Cánh diều đem lại niềm vui sướng của tuổi trẻ như thế nào?
-HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
b.Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
-Giáo viên đọc cho HS viết 
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Nhận xét, chữa bài
-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
-Giáo viên nhận xét chung. 
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
-HS đọc yêu cầu bài tập 2b 
-Giáo viên giao việc : làm bài theo nhóm đại diện thi tiếp sức. 
4.Củng cố-Dặn dò.
-HS nhắc lại nội dung 
- Nhận xét tiết học 
-Hát
-HS viết bảng con
HS lắng nghe
-HS theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-Mềm mại như cánh bướm .
-Các bạn hò hét vui sướng.
-HS viết bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng.
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đối chiếu SGK để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo nhóm
-HS cử đại diện thi tiếp sức 
- Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kịch.
- Theo dõi
_________________________
Buổi chiều
Ngoại ngữ
(GV chuyên soạn giảng)
_________________________
Ngoại ngữ
(GV chuyên soạn giảng)
_________________________
Tự học
Toán: Luyện tập
I.Môc tiªu: 
- HS biÕt thùc hiÖn chia cho sè cã 2 ch÷ sè thµnh th¹o
- RÌn kÜ n¨ng chia
- HS kh¸ giái vËn dông vµo lµm BT n©ng cao
II.§å dïng häc tËp: 
HS: vë BT
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Giíi thiÖu bµi(1’)
2.LuyÖn tËp:
GV chÐp BT ra b¶ng – YC HS lµm b¶ng nhãm
*Bµi 1: §Æt råi tÝnh:
a, 275 : 25	b, 5281 : 47	c, 4725 :15
 397 : 56	 3274 : 27	 17826 : 48
HS lµm bµi vµo vë – 3 HS lµm b¶ng nhãm : 1-2 em nªu thø tù chia
GV ch÷a bµi => cñng cè kh¸i niÖm chia cho sè cã 2 ch÷ sè
*Bµi 2: TÝnh
10000 – 777 : 21 x 63	4968 + 709 x 52 – 555
1284 – 3905 : 55 + 89	1606 + 54495 : 45 x6
Mét HS nªu c¸ch lµm tõng bt – 4 em lµm b¶ng nhãm
HS d¸n b¶ng nªu c¸ch lµm – HS NX – GV NX 5-7 bµi HS TB
=>GV cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
*Bµi 3: Dµnh cho hs kh¸ giái
Mét HCN cã chu vi b»ng 126m vµ chu vi gÊp 6 lÇn chiÒu réng . TÝnh chiÒu dµi cña HCN
Hs ®äc ®Ó vµ tù gi¶i vµo vë – 1 em lµm b¶ng phô
GV NX 4-5 bµi – ch÷a bµi
IV.Cñng cè – dÆn dß(2’)
- GV hÖ thèng bµi – NX giê häc
- GV giao BT cho HS
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Kĩ thuật
(GV chuyên soạn giảng)
________________________
Luyện từ và câu 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.Mục tiêu: 
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi truyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
-GDHS: Sử dụng từ đúng, hay khi giao tiếp
II.Chuẩn bị: Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: MRVT:Trò chơi–đồ chơi 
HS đọc các câu văn BT4
-Thế nào là câu hỏi?
-GV nhận xét 
3.Bài mới: -GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận xét
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lời gọi: mẹ ơi .
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài
GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
+ Với cô giáo, thầy giáo
+ Với bạn
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài.
Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự như thế nào?
GV kết luận ý kiến đúng: 
Ghi nhớ : HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 
-2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
-GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
-GDKNS : Qua cách hỏi – đáp chúng ta cũng biết được tính cách , mối quan hệ của nhân vật . Do vậy , khi nói các em luôn phải có ý thức giữ phép lịch sự với mọi người 
4.Củng 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 15.doc
Giáo án liên quan