Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 29

I-MỤC TIÊU:

-Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-Giáo dục các em biết giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau.

II-CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra:

 

doc38 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
835
Chín trăm chín mươi chín
999
b. 
Số 
Đọc là
213
Hai trăm mười ba
321
Ba trăm hai mươi mốt
144
Một trăm bốn mươi bốn
205
Hai trăm linh năm
315
Ba trăm mười lăm
666
Sáu trăm sáu mươi sáu
*Bài tập 3 : Số
921 922 923 924 925 926 927 928 929 930
*Bài tập 4: Các số 780, 896, 699, 1000, 939 theo thứ tự :
a. Từ bé đến lớn là: 699, 780, 896, 1000
b. Từ lớn đến bé là: 1000, 896, 780, 699
4. Củng cố:
5.Dặn dò: tập làm lại ở nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
THỨ TƯ
NS: 10/3 TẬP ĐỌC ( 87 )
ND: 13/3/13	CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I-MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu cà cụm từ.
-Hiểu nội dung: Ta3 vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
-Giáo viên: yêu cảnh đẹp quê hương.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Những quả đào.
-Người ông dành những quả đào cho ai?
-Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
3-Bài mới: Cây đa quê hương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Yêu cầu đọc ngắt giọng.
-Tạm chia đoạn.
+Đoạn 1: Cây đa nghìn năm  đang cười đang nói.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đại diện nhóm đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
-Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
-Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.(HSKG)
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
-Học sinh theo dõi GV đọc mẫu. 
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và chú ý đọc đúng các từ: gắn, không xuể, cột đình, chót vót, rễ cây, gẩy lên, . . .
-Luyện ngắt giọng câu:
+Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
+Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.//
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
*Học sinh đọc thầm bài.
-Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+Cành cây: lớn hơn cột đình.
+Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang.
-Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: 
+Thân cây rất lớn/ to.
+Cành cây rất to/ lớn.
+Ngọn cây cao/ cao vút.
+Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.
4-Củng cố:
-Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
5-Dặn dò: Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
-Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
______________________________
TOÁN (143 )
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU:
-Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1). 
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Các số có 3 chữ số.
-Kiểm tra HS về đọc và viết các số : 221, 222, 223, 224, 225, 227, 228, 229, 230
3-Bài mới: So sánh các số có ba chữ số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
*So sánh 234 và 235
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
-Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
-234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
-Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
-Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234234
*So sánh 194 và 139.
*So sánh 199 và 215.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài tập 1: làm vào bảng con.
-Điền dấu >, <, =?
-Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Bài tập 2: làm miệng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
a. 395, 695, 375.
*Bài tập 3:
a. Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
-Có 234 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 234 vào dưới hình biểu diễn số này.
-Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
-234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
-234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.
-Chữ số hàng chục cùng là 3.
-4 < 5
-Hàng trăm cùng 1, hàng chục 9>3
Nên 194> 139 hay 139< 194
-Hàng trăm lớn hơn nên lớn hơn.
199 < 2125
*Học sinh thực hành làm vào bảng con
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
*Học sinh thực hành nêu miệng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Phải so sánh các số với nhau.
a. 695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
*Học sinh điền kết quả vào sách dòng 1. Dòng 2, 3 học sinh khá giỏi làm thêm.
971
972
973
974
975
976
977
978
979
980
4-Củng cố:
So sánh số: 386.. . . 378; 874. . .849
5-Dặn dò: làm bài vở bài tập.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
________________________________
TĂNG CƯỜNG TỐN (T87)
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Học sinh nắm được sự liên quan giữa cm, dm, m và làm được bài toán có liên quan đến đơn vị trên.
-Ước lượng được cm, dm, m,
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Bài tập 1: Số
1dm =cm 1m =.cm 1m =.dm
10cm =.dm 100cm = m 10dm = m
*Bài tập 2: Tính
30m + 40m = 60m – 20m = 
47m + 12m = 85m – 5m = 
30m + 40m = 32m – 14m = 
*Bài tập 3: Viết cm, dm, m vào chỗ chấm thích hợp:
a.Một gang tay dài khoảng 20. . . .
b.Cái bảng lớp em dài khoảng từ 2 . . .đến 3..
c.Mỗi bước chân em dài khoảng 6. . .
*Bài tập 4: Đoạn đường lên dốc dài 75m, đoạn đường xuống dốc dài hơn đoạn đường lên dốc 18m. Hỏi đoạn đường xuống dốc dài bao nhiêu mét?
*Bài tập 1: Số
1dm = 10cm 1m =100cm 1m = 10dm
10cm =1dm 100cm = 1m 10dm = 1m
*Bài tập 2: Tính
30m + 40m = 70m 60m – 20m = 40m
47m + 12m = 59m 85m – 5m = 80m
28m + 9m = 37m 32m – 14m = 18m 
*Bài tập 3: Viết cm, dm, m vào chỗ chấm thích hợp:
a.Một gang tay dài khoảng 20 cm
b.Cái bảng lớp em dài khoảng từ 2 m đến 3m
c.Mỗi bước chân em dài khoảng 6 dm
*Bài tập 4: 
Đoạn đường xuống dốc dài là:
75 + 18 = 93 (m)
Đáp số: 93m
4.Củng cố:
5.Dăn dò: Tập làm và đổi đơn vị thêm ở nhà.
 ----------------------------------------------
MĨ THUẬT
-------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 29 )
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (Bài tập 1, 2).
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (Bài tập 3).
-Giáo dục: yêu thích cây cối bảo vệ và chăm sóc cây.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
-Kể một số cây ăn quả và cây lương thực thực phẩm.
-Thực hành đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
3-Bài mới: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: thảo luận tìm các bộ phận của cây ăn quả.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
*Bài tập 2: Tìm các từ có thể chỉ các bộ phận của cây.
*Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi từng việc trong trannh vẽ.
-Bạn gái đang làm gì?
-Bạn trai đang làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
àGDVSMT: yêu thích cây cối bảo vệ và chăm sóc cây.
*Học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. 
-Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
*Học sinh 

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc