Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 - Hoàng Thị Phương

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp

- SX vị trí HS

- KT sách HS

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Thảo luận nhóm nêu những gì gắn bó thân thiết với HS trong quá trình học tập.

+ Nhóm trình bày

+ Nhóm NX

 Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã có nhiều người bạn cùng học tập (bạn bè, bút, sách, tập,.), kể từ hôm nay chúng ta sẽ có thêm một người bạn mới là “Chiếc máy vi tính”.

- Người bạn này có nhiều đức tính tốt: chăm làm, làm đúng, làm nhanh,.

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK

 Có nhiều loại máy tính nhưng thường gặp nhất là: máy tính để bàn và máy tính xách tay.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 - Hoàng Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu: 
- Giúp HS làm quen với máy tính
- Nhận biết máy tính và các bộ phận chính của máy tính.
- Ham thích tìm hiểu máy tính.
II. Chuẩn bị:
- SGK, máy tính
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Ổn định
- Ổn định lớp
- SX vị trí HS
- KT sách HS
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Thảo luận nhóm nêu những gì gắn bó thân thiết với HS trong quá trình học tập.
+ Nhóm trình bày
+ Nhóm NX
à Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã có nhiều người bạn cùng học tập (bạn bè, bút, sách, tập,...), kể từ hôm nay chúng ta sẽ có thêm một người bạn mới là “Chiếc máy vi tính”.
- Người bạn này có nhiều đức tính tốt: chăm làm, làm đúng, làm nhanh,...
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
à Có nhiều loại máy tính nhưng thường gặp nhất là: máy tính để bàn và máy tính xách tay. 
* Quan sát máy tính (nhóm đôi): Chia các thành phần của máy tính
- Vài nhóm trình bày 
- Nhóm NX
à Kết luận chung
- Máy tính thường có 4 bộ phận chính
+ Màn hình: Quan sát màn hình nhận xét giống vật gì? (cấu tạo và hình dáng giống ti vi.)
+ Thân máy (CPU): điều khiển mọi hoạt động của máy tính
+ Bàn phím: có nhiều phím
+ Chuột: giúp điều khiển máy tính
(Quan sát H3,4,5/SGK)
à Gọi HS nhắc lại các bộ phận của máy tính.
- Thực hiện sử dụng bàn phím và chuột cho HS quan sát
* Hoạt động 3: Thực hành, bài tập
B1. Thực hiện cá nhân 
- Dùng bút chì thực hiện vào SGK
- Đổi SGK KT chéo
- KT vài quyển của HS
à NX chung
 B2. Thảo luận nhóm 
- Nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét 
à NX chung
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học.
- Thực hiện
- Nêu
- NX
- Lắng nghe
- Quan sát hình1,2 SGK
- Quan sát máy tính
- 1HS nêu –1 HS xác định
- NX
- Quan sát
- Lắng nghe 
- Quan sát
- Nêu
- Quan sát
- Thực hiện
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thực hiện nhóm
- Nhóm trình bày
- NX
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH ( lớp 5)
Tiết 1: BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT 
I. MỤC TIÊU
 Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài: chúng ta đã làm quen với máy tính được 2 năm, năm học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu những điều thú vị mà máy tính mang lại cho chúng ta, trước hết chúng ta phải hiểu được nguyên lý hoạt động cơ bản của nó ntn, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức mà các em đã được học để làm tiền đề để học những bài tiếp theo được dễ dàng hơn.
HĐ1: gọi hs đọc bài học. 
Các em thảo luận khoảng 7 phút, đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi sau:
Máy tính xử lý thông tin ntn?
Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được lưu ở đâu?
Gv nhận xét, bổ sung
1. máy tính là công cụ xử lý thông tin, máy tính xử lý thông tin và cho kết quả là thông tin ra.
VD: em gõ chữ A từ bàn phím thì bộ xử lý sẽ nhận tín hiệu vào, xử lý và xuất ra màn hình là chữ a
Gv viết câu trả lời lên bảng, nhận xét bổ sung.
Hđ2: bài tập. Gv hướng dẫn hs làm bài tập trang 4,5/sgk.
B1, b2, b3: gv nêu câu hỏi, hs trả lời
Gv ghi câu trả lời lên bảng, nhận xét, bổ sung.
B4, b5: thảo luận nhóm 2
Một số nhóm trả lời. 
Gv nhận xét bổ sung
Lắng nghe
Hs đọc bài, cả lớp theo dõi.
Hs thảo luận
Sau 7 phút các nhóm trả lời
Hs ghi câu trả lời đúng vào vở.
Hs trả lời
Ghi vào vở
Hs thảo luận
Lắng nghe
IV. Củng cố:
Chương trình máy tính là gì?
Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
 3 . Học bài, chuẩn bị tiết thực hành.
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH ( Lớp 4 )
Tiết 1: BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
- Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
a. Hoạt động 1:
 Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
 Hỏi: Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào?
 Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
 Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. 
b. Hoạt động 2:
BT1. Điền Đ/S vào các câu sau:
- MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính?
- Máy điều hoà chạy bằng xăng?
- Âm thanh là một dạng thông tin?
- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Trả lời câu hỏi:
 + Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi:
 + 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi:
 + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Trả lời câu hỏi:
 + Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.
- Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện...
- Làm bài tập.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
- Lắng nghe.
IV. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức cho học sinh 
Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành.
Về nhà làm bài tập T1, T2 trang 4.
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tiết 2: BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Lớp 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận diện các bộ phận của MT và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
- Tiết trước thầy đã hướng dẫn cho các em nhớ lại một số kiến thức cũ ở năm trước. Đến tiết này, thầy sẽ tiếp tục hướng dẫn các em ôn lại tiếp một số kiến thức đã học ở năm trước.
* Các hoạt động:
 c. Hoạt động 3:
 Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo luận, sau đó 1 học sinh ở mỗi nhóm trình bày ý kiến.
 BT2. Hãy kể tên năm thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động.
 BT3. Hãy kể tên các thiết bị dùng ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện.
d. Hoạt động 3:
 Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm (1 trò chơi) từ màn hình nền.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm sau đó trả lời.
- Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính.
- Đèn, quạt.
- Nháy kép chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Nhắp chuột phải lên biểu tượng, sao đó nhắp chọn chữ “Open” bằng chuột trái.
- Lắng nghe
IV. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức cho học sinh 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà thu thập ba dạng thông tin 
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
Tiết 2: BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Lớp 3)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các bộ phận của máy tính.
- Biết các yêu cầu khi làm việc với máy tính, bật/tắt máy an toàn, tư thế ngồi, bố trí ánh sáng.
- Ham thích tìm hiểu máy tính.
II. Chuẩn bị:
- SGK, máy tính.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Ổn định
- Ổn định lớp
- KTBC: gọi nối tiếp HS nhắc lại các bộ phận của máy tính.
* Hoạt động 2: 
Làm việc với máy tính
a. Bật máy
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định công tắc thân máy và công tắc màn hình
- Yêu cầu cả lớp cùng xác định
+ 2 nhóm KT chéo
à NX chung
- Bật máy cần thực hiện thao tác:
+ Bật công tắc màn hình
+ Bật công tắc thân máy
- Gọi HS nào có thể thực hiện cho lớp xem
- Lớp cùng thực hiện bật máy
- KT chéo 2 nhóm gần nhau
- Giới thiệu: Màn hình em thấy đầu tiên là màn hình nền. Trên màn hình nền có nhiều hình nhỏ gọi là biểu tượng.
b. Tư thế ngồi
- Quan sát tranh SGK (Hình 9/trang 8)
- Yêu cầu HS trình bày tư thế ngồi đúng
à Chốt ý: Ngồi thẳng, thoải mái 
à Yêu cầu HS thực hiện đúng, HS quan sát nhắc nhở lẫn nhau thường xuyên
c. Ánh sáng
- Yêu cầu HS quan sát sự ảnh hưởng của ánh sáng đối với màn à đến mắt
à Đặt máy tính ở vị trí: ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình hoặc chiếu thẳng vào mắt.
d. Tắt máy
- Hướng dẫn HS thực hiện:
+ Đóng các chương trình đang mở
+ Start\Turn off computer\Turn off (có thể cho HS nhớ màu chọn)
à Lớp thực hành
* Hoạt động 3: Thực hành, bài tập
B4 à B5: thực hiện cá nhân bằng bút chì, KT chéo SGK
B6. Thảo luận nhóm (chia 2 nhóm) luân phiên trả lời các câu hỏi để giải được ô chữ.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nd tiết học
- NX tiết học
- Thực hiện
- Thảo luận
- Xác định
- KT chéo
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hành- Trả lời
- KT chéo
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát – trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hành
- Thực hiện – KT chéo
- Thảo luận, trình bày
- Lắng nghe
Tiết 2: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Lớp 5)
I. MỤC TIÊU
 Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Thực hành: Yêu cầu học sinh thực hành với nội dung sau;
- Hs nhận biết các ổ đĩa, nơi lưu trữ thông tin.
- Hs tiến hành thực hiện một số thao tác cho thấy máy tín

File đính kèm:

  • docgiao an tin tuan 1 nam 2014 2015.doc
Giáo án liên quan