Giáo án Tin học 6 - Phạm Thị Thanh

HỌC KỲ 1

CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

 

Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tin và tin học

Tiết- 2, 3, 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

 Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính

Tiết- 6, 7 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

Tiết- 8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính

CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP

Tiết-9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột

Tiết- 11, 12 Bài 6: học gõ mười ngón

Tiết- 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím

Tiết- 15, 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời

Tiết- 17 Bài tập

Tiết- 18 Kiểm tra (1 tiết)

CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH

Tiết- 19, 20 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành

Tiết- 21, 22 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì

Tiết- 23, 24, 25 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính

 Bài 12: Hệ điều hành Windows

Tiết-26, 27 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP

Tiết- 28 Bài tập

Tiết- 29, 30 Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục

Tiết- 31, 32 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin

Tiết- 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết)

Tiết- 34 Ôn tập

Tiết- 35, 36 Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN

Tiết- 37, 38, 39 Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word

 Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

Tiết- 40, 41 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em

Tiết- 42, 43 Bài 15 chỉnh sửa văn bản

Tiết 44, 45 Bài thực hành 6; em tập chỉnh sửa văn bản

Tiết 46, 47, 48 Bài 16: Định dạng văn bản

 Bài 17: Định dạng đoạn văn bản

Tiết 49, 50 Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản

Tiết 51 Bài tập

Tiết 52 Kiểm tra (1 tiết)

Tiết 53, 54 Bài 18: trình bày trang văn bản và in

Tiết 55, 56, 57 Bài 19: Tìm và thay thế

 Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa

Tiết- 58, 59 Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường

Tiết- 60, 61 Trình bày cô đọng bằng bảng

Tiết- 62 Bài tập

Tiết- 63, 64 Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em

Tiết- 65, 66 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền

Tiết- 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết)

Tiết- 68 Ôn tập

Tiết- 69, 70 Kiểm tra học kì II

 

 

doc123 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 6 - Phạm Thị Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch với biểu tượng nhỏ 
 Detail: danh sách với thông tin chi tiết
4. Khởi tạo một thư mục mới 
	Em hãy thực hiện các bước sau để khởi tạo một thư mục mới.
	 - Trên khung thông tin cây thư mục (bên trái) nháy chuột để chọn một thư mục bất kỳ trong ổ đĩa C. Khung bên phải sẽ thể hiện chi tiết thông tin bên trong thư mục này.
	 - Nháy chuột phải tại một vị trí trống trong khung bên phải, chọn tiếp New và sau đó chọn Folder. Khi đó sẽ xuất hiện một thư mục mới với tên tạm gọi là New Folder xuất hiện.
	 Các em đã biết một thư mục "cha" có thể có nhiều thư mục "con", trong thư mục "con" còn có thể có thư mục "cháu", "chắt" nữa...
	- Nháy chuột tại vị trí bên trong hộp nhỏ để gõ chữ đặt tên cho thư mục mới này. Nếu nháy chuột bên ngoài hộp nhỏ thì thư mục mới sẽ tự động mang tên New Folder.
	- Hoặc đặt tên bằng cách nháy phải chuột vào thư mục mới tạo và chọn rename gõ tên mới vào
5. Xoá hoặc đổi tên một thư mục hoặc tệp
	Xoá một thư mục hoặc tệp tin
	- Chọn thư mục hoặc tệp tin muốn xóa trong cửa sổ thông tin trái hoặc phải 
	- Thực hiện một trong hai cách sau:
	Cách 1: nháy chuột phải và chọn lệnh Delete.
	Cách 2: bấm phím Delete trên bàn phím 
	- Một hộp hội thoại xuất hiện, nếu đồng ý xóa nháy chuột tại nút Yes , ngược lại nhấn nút May la thang than kinh dcmm.
* Lưu ý: Nếu trong properties của Recycle Bin mà chọn như hình sau thì sẽ không khôi phục được tập tin xoá nhầm.
Đổi tên một thư mục hoặc một tệp tin.
	- Chọn thư mục hoặc tệp tin muốn đổi tên trong cửa sổ thông tin trái hoặc phải.
	- Nháy chuột phải và chọn lệnh Rename.
	- Nháy chuột vào vị trí tên và tiến hành gõ tên khác cho đối tượng này.
	- Nháy chuột bên ngoài hoặc nhấn phím Enter để kết thúc công việc.
6. Sao, chép, cắt, dán tệp tin
	Sao chép, Cắt, Dán tệp tin hoặc thư mục là những thao tác rất cơ bản và thường xuyên phải thực hiện trong quá trình xử lý thông tin. Các em cần nắm thật vững các thao tác này.
	ý nghĩa của các thao tác này được mô tả trong sơ đồ sau:
V. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành
GV nhận xét đánh giá giờ thực hành (trật tự, kỷ luật, kỹ năng thực hành, kết quả đạt được)
 Các nhóm thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị như vị trí ban đầu (nếu có thay đổi, di chuyển). Nộp bài cho GV
 Tắt máy đúng thao tác.
Tuần 16 
Tiết 31, 32
Ngày soạn : / / 2007
 Ngày dạy : / / 2007
BÀI THỰC HÀNH 3, 4. CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN
I. Mục đích, yêu cầu
 - Học sinh tìm hiểu thông tin qua Windows Explore
 - Rèn kỹ năng khi làm việc với tệp thư mục 
II. Chuẩn bị
	- Xem lại phần lí thuyết để nắm rõ các phần có liên quan đến bài thực hành về thư mục, tệp.
	- Tìm hiểu cấu trúc cây thông tin, hiển thị chi tiết thông tin
	- Các thao tác tạo, sao chép, xoá, đổi tênthư mục, tệp
	- Cách tìm kiếm thông tin và một số thao tác khác
	- Chia nhóm HS để thực hành, thảo luận và nộp phiếu báo cáo thực hành vào cuối giờ
III. ý tưởng sư phạm:
	- Qua bài này học sinh nắm được cấu trúc thư mục, cách xử lí thư mục (tìm kiếm, sao chép) để hiểu thêm về cách quản lí của hệ điều hành
	- Có thể xê dịch nội dung của các tiết, không nên đặt yêu cầu cứng tiết học phải học hết phần nào.
IV. Nội dung 
I. ổn định lớp.
	Vắng:	
II. Kiểm tra bài cũ.
Trong quá trình thực hành
III. Dạy học bài mới.
7. Sao chép, Cắt, Dán thư mục
	Các thao tác Sao chép, Cắt, Dán đối với thư mục hoàn toàn tương tự như trên. Lần này đối tượng sao chép là toàn bộ một thư mục và tất cả nội dung bên trong của thư mục này. 
Chọn thư mục (click chuột trái 1 lần vào thư mục cần copy, hoặc past)
Nhấn chuột phải chọn copy hoặcOK
8. Các thao tác kéo thả nhanh trong cửa sổ Explorer
	Ngoài các thao tác cơ bản là Copy, Cut, Paste đã trình bày trên, em có thể thực hiện nhanh việc sao chép hay di chuyển đối tượng trong cửa sổ khám phá thông tin một cách nhanh chóng thông qua các thao tác kéo thả chuột rất nhanh và tiện lợi.
	Để sao chép hay di chuyển các đối tượng thông tin (tệp, thư mục) em hãy thực hiện thao tác sau: Nháy chuột tại đối tượng ban đầu và giữ chuột trái và kéo thả đối tượng sang vị trí đích ngay bên trong cửa sổ màn hình
	Thao tác kéo thả có thể thực hiện trong khung bên trái hoặc bên phải, thậm chí có thể chuyển đổi giữa hai khung cửa sổ khám phá khác nhau. (GV làm trực tiếp trên máy, chiếu lên màn hình cho các em xem trực tiếp.
	Em hãy chú ý quan sát: trong khi “kéo thả”, biểu tượng của tệp tin sẽ đi theo con trỏ chuột và bị mờ đi.
Biểu tượng đối tượng trong khi kéo thả không có dấu +: thao tác đang thực hiện là lệnh Di chuyển 
Nếu em nhấn giữ phím Ctrl sẽ thấy một dấu + xuất hiện tại vị trí con trỏ chuột trong khi kéo thả. Biểu tượng đối tượng trong khi kéo thả có dấu +: Thao tác đang thực hiện là lệnh sao chép
9. Các thao tác nhanh khác
	Nháy chuột phải lên tệp tin hoặc thư mục em sẽ thấy xuất hiện một bảng chọn với rất nhiều chức năng hay dùng. Với cách này chúng ta có thể thực hiện nhanh một số lệnh hay sử dụng trên thực tế.
Sao chép nhanh sang đĩa mềm, hoặc ổ đĩa Flash UUSSh: Chọn chức năng Send To và chọn tiếp ổ đĩa tương ứng.
Tạo một biểu tượng trên nền màn hình (desktop): chọn chức năng Sendt To và chọn tiếp Desktop.
Xem thông tin chi tiết của thư mục hoặc tệp: chọn chức năng Properties.
Mở tệp xem thông tin hoặc mở cửa sổ xem thông tin chi tiết của thư mục: chọn chức năng Open.
10. Tìm kiếm thông tin
	Bây giờ em sẽ thực hiện lệnh tìm kiếm thông tin trong máy tính của mình
Nháy chuột tại nút Start và chọn chức năng tìm kiếm tại biểu tượng.
Cửa sổ Search (tìm kiếm) xuất hiện với khung thông tin tiêu chuẩn tìm kiếm bên trái có dạng sau:
Nháy chuột tại nút start và chọn chức năng tìm kiếm tại biểu tượng. Cửa sổ Search (tìm kiếm) xuất hiện với khung thông tin tiêu chuẩn tìm kiếm 
What do you want to search for ?
 - Picture, music, or video (Tìm kiếm tranh, ảnh, đồ hoạ, âm thanh, nhạc, video)
Documents (word processing, spreadsheet, etc. Tìm kiếm các tệp văn bản, bảng tính)
All files and folders (Tìm kiếm tệp tin và thư mục)
Computers or people (Tìm kiếm máy tính và người sử dụng)
GV làm trên máy rồi chiếu lên màn hình cho HS thực hành. 
V. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành
GV nhận xét đánh giá giờ thực hành (trật tự, kỷ luật, kỹ năng thực hành, kết quả đạt được)
 Các nhóm thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị như vị trí ban đầu (nếu có thay đổi, di chuyển). Nộp bài cho GV
 Tắt máy đúng thao tác.
Tuần 17 
Tiết 33
Ngày soạn : / / 2007
 Ngày dạy : / / 2007
KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra lại kết quả học tập từ bài 9, 10, 11, 12
II. Nội dung:
	1. Tạo hai thư mục mới với tên là Album của em và Dương Phúc Tư trong thư mục My Documents.
	2. Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào thư mục Album của em
	3. Di chuyển tệp tin từ thư mục Album của em sang thư mục Dương Phúc Tư sau đó xoá tệp tin đó.
	4. Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục Dương Phúc Tư sau đó xoá tệp tin đó.
	5. Xóa cả hai thư mục Album của em và Dương Phúc Tư.
III. GV chấm bài và nhận xét
Tuần 17 
Tiết 33
Ngày soạn : / / 2007
 Ngày dạy : / / 2007
KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra lại kết quả học tập từ bài 9, 10, 11, 12
II. Nội dung:
	1. Tạo hai thư mục mới với tên là Album của em và Dương Phúc Tư trong thư mục My Documents.
	2. Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào thư mục Album của em
	3. Di chuyển tệp tin từ thư mục Album của em sang thư mục Dương Phúc Tư sau đó xoá tệp tin đó.
	4. Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục Dương Phúc Tư sau đó xoá tệp tin đó.
	5. Xóa cả hai thư mục Album của em và Dương Phúc Tư.
III. GV chấm bài và nhận xét
Tuần 17 
Tiết 34
Ngày soạn : / / 2007
 Ngày dạy : / / 2007
ÔN TẬP HK I
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh ôn tập lại kiến thức đã học ở HK I 
II. Phương pháp, phương tiện
Phòng máy có máy chiếu.
Học tập thảo luận theo nhóm.
V. Nội dung 
	I. ổn định lớp.
	Vắng:	
II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành
III. Dạy học bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Câu hỏi:
1. Hệ điều hành dùng để làm gì ?
2. Những thiết bị nào là thiết bị Input ?
3. Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên vào máy tính ?
4. Thông tin được lưu trữ và quản lý trên đĩa được gọi là gì
5. Nêu những hiểu biết của em về thư mục
6. Nêu các thao tác chính với tệp và thư mục
7. Muốn tạo thư mục trong cửa sổ My Computer em làm như thế nào ?
8.Để đổi tên thư mục hoặc tệp tin ta thực hiện những thao tác gì ?
9. Để dễ dàng xử lý và thao tác với tệp tin, người xử dụng cần biết các thông tin nào của nó
10. Nêu các thiết bị vào của máy tính 
11. Máy tính muốn hoạt động được cần phải có những bộ phận nào ?
12. Để sao chép và trao đổi thông tin giữa các máy tính hiện nay người ta thường dùng các thiết bị gì ?
13. Khi nhìn vào một tệp tin người ta có thể biết một phần nội dung của dựa vào đâu ?
15. Trong một tệp tin thì phần tên và phần mở rộng của nó được phân cách bởi ?
16. Khi đặt tên tệp người ta thường không cần chú ý đến phần mở rộng của tệp tin vì?
17. Điền những từ sau vào khoảng trống trong câu sau
Thư mục có các thông số để nhận biết là..............và .......................
18. Khi đặt tên tệp người ta thường chú ý đến phần tên của tệp tin vì
19. Có thể dùng máy tính để vừa đánh văn bản vừa...........cho vui tai
20. Hệ điều hành điều khiển.................................................
21. Người ta thường chia đĩa cứng thành đĩa C và đĩa D rồi cài đặt hệ điều hành ở đĩa........và chứa các dữ liệu khác ở đĩa.........
22. Cần phải dùng đường dẫn để chỉ ra...........................................
23. Khi tạo một thư mục thì cần phải chú ý đến cách đặt tên để:
24. Khi tạo một thư mục thì không cần phải:
25. Các thiết bị vào của máy tính là
26. Trong các cơ quan làm việc người ta thường...... cho máy tính để kẻ lạ không thể xâm nhập vào lấy trộm thông tin
27. Chức năng của Printers and Other Hardware trong Control panel là
28. Người thường dùng máy tính bao giờ cũng cần
29. Máy tính nào cũng cần phải có:
30. Thanh Taskba

File đính kèm:

  • docGiao an Tin 6 chuẩn kiến thức kĩ năng.doc